K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

\(B=115\Rightarrow1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{x}\left(1+2+3+4+...+x\right)=115\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.2}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{4.3}{2}+...+\dfrac{1}{x}.\dfrac{\left(1+x\right).x}{2}=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2+\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}.4+...+\dfrac{1}{2}.\left(x+1\right)=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1+2+3+4+...+x\right)=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{\left(x+1\right).x}{2}=115\Rightarrow\dfrac{x.\left(x+1\right)}{4}=115\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.115=460\)

Đến đây thì phân tích 460 thành tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nhưng ko đc.

Bạn ơi xem lại đề có sai ko

11 tháng 4 2018

\(B=1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+...+\dfrac{1}{x}\left(1+2+..+x\right)\)

\(B_x=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}\right)=\dfrac{x+1}{2}\)

\(2B=2+3+4+5+...+\left(x+1\right)\)

\(2B+1=1+2+...+\left(x+1\right)=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{2}\)

\(B=115\Leftrightarrow2B+1=231\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=231.2=462\)=21.22

x=20

25 tháng 5 2022
30 tháng 10 2023

a) Bổ sung cho đầy đủ đề

b) (3x - 1)/4 = (2x - 5)/3

3(3x - 1) = 4(2x - 5)

9x - 3 = 8x - 20

9x - 8x = -20 + 3

x = -17

c) Điều kiện: x ≠ -1/3

3/(-2) = (x - 3)/(3x + 1)

3.(3x + 1) = -2(x - 3)

9x + 3 = -2x + 6

9x + 2x = 6 - 3

11x = 3

x = 3/11 (nhận)

Vậy x = 3/11

25 tháng 8 2021

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

29 tháng 10 2021

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)