Bài tập. Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn dưới đây thuộc kiểu nhân hóa nào và chỉ ra tác dụng.
a. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khắn hồng đẹp thay
(Trần Đăng Khoa)
b. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
(Trần Đăng Khoa)
c. Ơi những dòng sông bắt đầu từ đâu
Mà khi về đất nước mình bắt đầu lên câu hát
(Nguyễn Khoa Điềm)
a, Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
tác dụng : là cho sự vật thêm sinh động, gần gũi với con người,
b, nhân hóa sự vật bằng cách Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
tác dụng; như trên
c, Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.
tác dụng; biểu thị suy nghĩ, tình cảm con người, như trên
a) Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp.
b)
Phép nhân hóa : Dang tay
gật đầu
Thuộc kiểu nhân hóa nào:từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c) Nhân hóa: ơi
+ Dùng từ để gọi, nói chuyện vật như với người.