K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

a, Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

tác dụng : là cho sự vật thêm sinh động, gần gũi với con người, 

b, nhân hóa sự vật bằng cách Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

tác dụng; như trên

c, Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.

tác dụng; biểu thị suy nghĩ, tình cảm con người, như trên

21 tháng 8 2021

a) Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp.

b) 

Phép nhân hóa : Dang tay

                               gật đầu

Thuộc kiểu nhân hóa nào:từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c) Nhân hóa: ơi

+ Dùng từ để gọi, nói chuyện vật như với người.

14 tháng 6 2016

Lớp mấy v pn? Mk nhớ lớp 7 âu có hok âu!!!

14 tháng 6 2016

Với thủ pháp nhân hóa, Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa như một con người với những động tác “dang tay”, “gật đầu” mềm mại.; hình ảnh cây dừa trong hai câu kết thúc.

Tác dụng:Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có đường nét, hình khối, có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao.

 

 

 

Bài thơ vẽ nên một bức tranh đẹp của buổi sáng. tuy nhiên, trong một góc của bức tranh lại có hình ảnh không đẹp

Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Một điểm không đẹp này dường như làm cho bức tranh mất đi giá trị của nó !

21 tháng 8 2018

Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :

                                                        …Trăng ơi …Từ đâu đến ?

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Nghệ thuật so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ.

HỬ! CÓ GÌ ĐÓ SAI SAI,HÌNH NHƯ PHẢI LÀ THẾ NÀY,CHẮC THẾ

TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN

HAY TỪ CÁNH RỪNG XA

TRĂNG TRÒN NHƯ QUẢ BÓNG 

LỬNG LƠ LÊN TRƯỚC NHÀ

14 tháng 8 2023

a.

BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".

Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.

b.

BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"

Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.