K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

C1: Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD (chung)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( = 900)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

5 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông ADB và ADC, ta có:

∠(ADB) =∠(ADC) = 90o

AB = AC (giả thiết)

AD cạnh chung

Suy ra: ΔADB= ΔADC(cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠(BAD) =∠(CAD) (hai góc tương ứng)

Vậy AD là tia phân giác ∠(BAC)

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2016
Help me !

xét 2 tam giác vuông BAD và CAD có :AD : cạnh chungAB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )=> tam giác BAD = tam giác CAD ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)=> ^BAD = ^CAD ( 2 góc tương ứng )=> AD là tia phân giác của góc A

mik ko vẽ hình đc trên đây nên mik chỉ có lời giải 

hình nhờ bạn tự vẽ giúp mik 

mik cảm ơn

17 tháng 2 2022

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AD là phân giác của góc BAC (gt).

\(\Rightarrow\) AD là đường trung trực của BC (Tính chất tam giác cân).

14 tháng 9 2016

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BAD = CAD (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của A

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBF}\) chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

Suy ra: BF=BC

9 tháng 5 2021

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

9 tháng 5 2021

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân