K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:

B M 2 = B D 2 + D M 2 ⇒ B D 2 = B M 2 - D M 2     (1)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:

C M 2 = C E 2 + E N 2 ⇒ C E 2 = C M 2 - E M 2     (2)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:

A M 2 = A F 2 + F M 2 ⇒ A F 2 = A M 2 - F M 2    (3)

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B M 2 - D M 2 + C M 2 - E M 2 + A M 2 - F M 2   (4)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:

B M 2 = B F 2 + F M 2      (5)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:

C M 2 = C D 2 + D M 2      (6)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:

A M 2 = A E 2 + E M 2      (7)

Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B F 2 + F M 2 - D M 2 + C D 2 + D M 2 - E M 2 + A E 2 + E M 2 - F M 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

Vậy  B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

=>AC vuông góc DC

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MN//AB

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AM,BN là trung tuyến

AM cắt BN tại G

=>G là trọng tâm

=>AM=3/2AG

=>AD=3AG

18 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE
b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình

=>DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//MC và DE=MC

Xét tứ giác DMCE có

DE//MC

DE=MC

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)

mà \(MD=\dfrac{1}{2}AC\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

nên DHME là hình thang

mà HE=MD

nên DHME là hình thang cân

ΔHAB vuông tại H

mà HD là trung tuyến

nên HD=AD

EA=EH

DA=DH

Do đó: ED là đường trung trực của AH

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: \(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>OB/OD=AB/DC=1/2

=>OB/1=OD/2=5/3

=>OB=5/3cm; OD=10/3cm

 

19 tháng 12 2022

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

=>ME//BD và ME=BD

=>MEDB là hình bình hành

=>MD cắtEB tại trung điểm của mỗi đường

=>B,K,E thẳng hàng