khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :
A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N
@Hoang Hung Quan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=500N\)
\(h=80cm=0,8m\)
Công thực hiện khi kéo vật lên:
\(A=P.h=500.0,8=400J\)
Lực kéo là:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{400}{2}=200N\)
Chọn B
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
Chiều dài nhỏ nhất của mặt phẳng nghiêng :
\(1000.2:500=4\left(m\right)\)
\(\Rightarrow C\)
Công để kéo vật lên cao:
\(A=P\cdot h=1000\cdot2=2000J\)
Chiều dài nhỏ nhất của mặt phẳng nghiêng:
\(l_{min}=\dfrac{A}{F_{max}}=\dfrac{2000}{500}=4m\)
Chọn C
Chọn A
Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)
Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)
Đổi 1 tạ = 100 kg = 1000 N
a) Công của người đó thực hiện lên vật nằm ngang là
\(A=P.h=1000.2=2000\left(J\right)\)
Công của người đó thực hiện trên vật nằm nghiêng là
\(A'=P.h=500.5=2500\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A}{A'}=\dfrac{2000}{2500}.100\%=80\%\)
b) Lực cản lên vật là
\(F_{cản}=\dfrac{A'-A}{l}=\dfrac{2500-2000}{5}=\dfrac{500}{5}=100\left(N\right)\)
tóm tắt : F =500N
m=100kg
I=5m
h=2m
a,
Trọng lượng của vật là :
P=10.m=10.100=1000N
Công có ích nâng vật lên cao là:
\(A_1=P.h=1000.2=2000\left(J\right)\)
Công toàn phần nâng vật lên cao là :
\(A_{TP}=F.I=500.5=2500\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_1}{A_{TP}}=\dfrac{2000}{2500}.100\%=\dfrac{4}{5}.100=80\%\)
b,
Công thẳng lực ma sát là:
\(A_{HP}=A_{TP}-A_1=\)\(2500-2000=500\left(J\right)\)
Lực cản lên vật là :
\(F_c=\dfrac{A_{HP}}{I}=\dfrac{500}{5}=100N\)
\(I\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Công có ích
\(A_i=P.h=500.1,2=600J\)
Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=2,4m\)
Công do lực ma sát sinh ra
\(A_{ms}=F_{ms}l=840J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}\left(=A_i+A_{ms}\right)}.100\%=41,6\%\)
C. Nhỏ hơn 500 N
Khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :
A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N