K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau: a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\) 2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ? 3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên) 4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau:
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ?
3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút gọn, ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n
5.Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 26, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi
6.Cho S=\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
7. Tính nhanh
M=\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
8. Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
9. So sánh : A=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

Giúp vs ~ leuleu

4
8 tháng 5 2017

1)

a)

\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)

b)

\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)

\(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)

8 tháng 5 2017

2)

Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\)\(m\ne n\)

nên không thể.

Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)

Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)

3)

Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\)\(d\)

Ta có:

\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)

Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản

12 tháng 8 2017

Ta có:

-21:7/28:4 = -3/4

-39:13/52:13 = -3/4

Vì -3/4 = -3/4 nên -21/28 = -39/52

-1717:101/2323:101 = -17/23

-171717:10101/232323:10101 = -17/23

Vì -17/23 = -17/23 nên -1717/2323 = -171717/232323

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

1 tháng 2 2016

a) Có -21/28 = -3/4 và -39/52 = -3/4

suy ra -21/28 = -39/52 (= -3/4)

b) Có -1717/2323 = -17/23 và -171717/232323 = -17/23

suy ra -1717/2323 = -171717/232323 (= -17/23)

nhớ cho mk nha

1 tháng 2 2016

Vì -21/28=-3/4=-39/52

5 tháng 3 2018

a) Rút gọn :

   -21/28 = -21:7/28:7 = -3/4 

   -39/52 = -39:13/52:13 = -3/4

  => -21/28 = -39/52

b) Rút gọn :

  -1717/2323 = -1717:101/2323:101 = -17/23

  -171717/232323 = -171717:10101/232323:10101 = -17/23

  => -1717/2323 = -171717/232323

c) Rút gọn :

  1717/1919 = 1717:101/1919:101 = 17/19

=> 17/19 = 1717/1919

   

5 tháng 3 2018

Câu a vì mk ko có máy tính nên ko giải

b;-1717/2323=-17/23

-171717/232323=-17/23

=> -171717/232323=-1717/2323

c;1717/1919=17/19

=>17/19=1717/1919

22/ a/ 0;-2;4;6;-6;-4..........

b/ 1;-1;3;5;

23/ a/ -21/28=-3/4;-39/52=-3/4

=> -21/28=-39/52

b/ -171717/232323=-17/23

=>.....

 

14 tháng 2 2016

a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\)      (1)

    \(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\)    (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)

b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\)              (1)

     \(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\)  (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)

14 tháng 2 2016

22222 bạn

Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé

25 tháng 1 2017

a, Ta có : \(-\frac{21}{28}=-\frac{21:7}{27:7}=-\frac{3}{4}\)

\(-\frac{39}{52}=-\frac{39:13}{52:13}=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{21}{28}=-\frac{39}{52}\)

b, Ta có : \(-\frac{1717}{2323}=-\frac{1717:101}{2323:101}=-\frac{17}{23}\)

\(-\frac{171717}{232323}=-\frac{171717:10101}{232323:10101}=-\frac{17}{23}\)

\(\Rightarrow-\frac{1717}{2323}=-\frac{171717}{232323}\)

25 tháng 1 2017

Sorry. Đây là toán lp 6 mà mk mới lp 5

2 tháng 3 2018

a) Vì \(\frac{-24}{42}=-\frac{24:6}{42:6}=-\frac{4}{7};\frac{32}{-56}=-\frac{32:8}{56:8}=-\frac{4}{7}\)

Mà \(-\frac{4}{7}=-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{42}=\frac{32}{-56}\)

b) Vì \(\frac{36}{84}=\frac{36:12}{84:12}=\frac{3}{7};\frac{42}{98}=\frac{42:14}{98:14}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}=\frac{3}{7}\) 

\(\Rightarrow\frac{36}{84}=\frac{42}{98}\) 

c) Vì \(\frac{1717}{2323}=\frac{1717:101}{2323:101}=\frac{17}{23};\frac{171717}{232323}=\frac{171717:10101}{232323:10101}=\frac{17}{23}\)

Mà \(\frac{17}{23}=\frac{17}{23}\) 

\(\Rightarrow\frac{1717}{2323}=\frac{171717}{232323}\) 

Remember to k to me. Make friends with me, too!!!

16 tháng 2 2016

Ta có: \(-\frac{1717}{2323}=\frac{-17.101}{23.101}=-\frac{17}{23}\)(1)

và \(-\frac{171717}{232323}=\frac{-17.10101}{23.10101}=-\frac{17}{23}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(-\frac{1717}{2323}=-\frac{171717}{232323}\).

16 tháng 2 2016

vì-1717/2323 = -17/23

-171717/232323=-17/23

mà -17/23=-17/23

=>-1717/2323=-171717/232323

ai đồng ý thì ủng hộ nha