K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Cấu tạo:
+ Phần trung ương: não, tủy sống
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh

Chức năng:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng.
+ Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng!

9 tháng 5 2023

* Cấu tạo: - Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

- Hệ thần kinh bao gồm:

+, Phần trung ương: Não và tủy sống.

+, Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

* Chức năng: - Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

- Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:

+, Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).

+, Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).

Tham khảo:

Về mặt cấu tạohệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
10 tháng 3 2022

Refer

 

Về mặt cấu tạohệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

26 tháng 2 2019

Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

28 tháng 2 2019

* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+, Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+, Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng ( VD : tiêu hóa , hô hấp , ... ) và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )

1. Cấu tạo của thận:

- Thận gồm 2 quả thận. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

Chức năng của thận:

- Lọc máu và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. 

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm có thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái.

2. Cấu tạo của da:

- Da gồm 3 lớp: lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da. 

- Chức năng của da: Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường. Nhận biết các kích thích của môi trường. Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt.

Biện pháp vệ sinh da:

- Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo.

- Thường xuyên tập thể dục thể thao.

- Tránh làm da bị bỏng hoặc xay xát.

- Chế độ ăn uống lành mạnh.

3. Cấu tạo của hệ thần kinh:

- Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. Bộ phận trung ương bao gồm não bộ và tủy sống. Bộ phận ngoại biên bao gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.

Chức năng của hệ thần kinh:

- Hệ thần kinh vận động (cơ - xương): Điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức 

- Hệ thần kinh sinh dưỡng (cơ trơn, cơ tim): Điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.

 

 

27 tháng 9 2018

 Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng:

  Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chức năng Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương liên quan đến các hoạt động của cơ vân. Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
Hình thức hoạt động Hoạt động có ý thức Hoạt động không có ý thức

- Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng:

+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.

+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).

2 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

2 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
30 tháng 4 2022

REFER

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

30 tháng 4 2022

Tham khảo

-Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

-Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức