Tại sao dưới triều Nguyễn lại có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi ra?Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.
b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)
- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
- Hoạt động chính:
+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.
+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.
b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)
- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
- Hoạt động chính:
+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.
+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
1)
-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng
Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1886-1887)
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1883-1892)
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885- 1896)
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, kéo dài hơn 10 năm. Địa bàn hoạt động: khắp 4 tỉnh. Căn cứ rộng lớn, có sự chuẩn bị chu đáo về lương thực và vũ khí. Đặc biệt, nghĩa quân đã chế tạo được súng.
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê. Tiêu biểu: Khởi nghĩa Hương Khê. Vì Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.Suốt mười thế kỷ dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhân dân ta vẫn không ngừng đấu tranh giành lại độc lập. Ý chí tự lực, tự cường được biểu hiện trong cuộc đấu tranh bền bỉ và quyết liệt nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trước âm mưu đồng hoá của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã cũng cố thêm tinh thần dân tộc và ý thức độc lập của nhân dân ta.
Các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I đến thế kỉ VIII:
-Sau phong trào khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 - 43, từ đầu thế kỷ II, phong trào khởi nghĩa nhân dân lại phát triển rộng rãi và mạnh mẻ hơn trước.
-Năm 178, hàng vạn ngưòi dân các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lương Long, làm chủ đất nước suốt 4 năm (178 - 181).
-Sang thế kỷ III cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu năm 248 được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng đã làm “chấn động toàn thể Châu giao”.
-Đầu thế kỷ VI, ở Trung quốc nhà Lương cướp ngôi nhà Tề. Như các triều đại phong kiến khác ở phương bắc, nhà Lương thực hiện chính sách thống trị và bốc lột hà khắc đối với nhân dân ta. Chúng chia nhỏ Châu Giao, cắt miền biển lập Châu Hoàng (Quảng Ninh) đặt Châu Ái ở Cửu Chân xưa (Thanh Hoá), Châu Đức ở Cửu Đức xưa (Đức Thọ - Hà Tỉnh), lập thêm hai châu mới để dễ bề cai trị. Với bộ máy cai trị, đô hộ khổng lồ, chúng tăng cường cướp bóc, vơ vét của cải, thu thuế nặng nề. -Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ nhà Lương giành lại độc lập dân tộc. Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi, tháng giêng năm 544 Lý Bí tuyên bố lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân (mãi mãi là mùa xuân). Lý Bí lên ngôi hoàng đế, xưng là Nam đế (vua của Nước Nam), dựng điện Vạn Thọ, tổ chức triều đình với hai ban Văn - Võ. Nam đế lược bỏ niên hiệu nhà Lương, đăt niên hiệu mới là Đại đức (Đức lớn). Ông sai dựng chùa Khai quốc (mở nước), ban sắc và phong thần cho các anh hùng tiền bối của dân tộc. Điều đó nói lên ý chí độc lập tự cường và lòng tin vững chắc của nhân dân ta về một nền độc lập dân tộc bền vững trong tương lai. Việc Lý Bí xưng đế vương và đặt niên hiệu riêng đã “phủ định ngang nhiên quyền làm bá chủ thiên hạ” của hoàng đế phương Bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực và là sự khẳng định dứt khoát rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc độc lập, là chủ nhân của đất nước và vận mệnh của mình”.
-Đầu năm 545, triều đại phong kiến nhà Lương đem quân đánh Vạn Xuân hòng xoá bỏ nền độc lập còn non trẻ, Lý Nam Đế lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Sau khi Lý Nam Đế bị bệnh chết, Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc ngoại xâm, một lần nữa giành lại độc lập dân tộc.
-Năm 589 nhà Tùy thống nhất Trung quốc, đặt ách đô hộ của chúng lên đất nước ta. Đến năm 622 ách thống trị của phong kiến phương bắc được chuyển qua nhà Đường. Trong suốt ba thế kỷ bị nhà Đường thống trị, nhân dân ta không ngừng nổi dậy chống lại ách áp bức nặng nề, sự bốc lột tàn bạo và đấu tránh giành quyền độc lập dân tộc. Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ này có thể kể đến: khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820).
Bài làm hơi dài, mong bạn thông cảm! Chúc bạn có một kết quả tốt trong kì thi cuối hk2 này nhá
nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
+nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi
kết quả: đều thất bại.
ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn
+thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta
doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.
NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI
KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI
Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN
THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
- Dưới triều Nguyễn có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra vì:
+) Triều Nguyễn không thực sự kiểm soát được cả Bắc Bộ và Nam Bộ
+) Cuộc sống nhân dân khổ cực, thê thảm => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+) Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)
+) ________ Lê Duy Mật (1738-1770)
+) ________ Nguyễn Danh Phương(1740-1751)
+) Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
+) Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769)
và tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Tây Sơn