K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Sử dụng bảng căn bậc hai, thử lại các kết quả bằng cách tra bảng căn bậc hai cho các kết quả vừa tìm được.

a: x=2,25

b: x=4,6225

c: x=0,2704

c: x=361/250000

30 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

30 tháng 5 2017

Tra bảng ta được :

a) \(x\approx2,25\) (thực ra \(2,25\) là giá trị đúng)

b) \(x\approx4,623\)

c) \(x\approx0,2704\)

d) \(x\approx0,001444\)

19 tháng 9 2019

Sử dụng bảng căn bậc hai, thử lại các kết quả bằng cách tra bảng căn bậc hai cho các kết quả vừa tìm được.

1:

a: ĐKXĐ: 1-x>=0

=>x<=1

b: ĐKXĐ: 2/x>=0

=>x>0

c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0

=>x+1>0

=>x>-1

d: ĐKXĐ: x^2+2>=0

=>x thuộc R

Câu 2:

a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)

b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{x}{{ - 3}} = \frac{7}{{0,75}}\\ \Rightarrow x.0,75 = ( - 3).7\\ \Rightarrow x = \frac{{( - 3).7}}{{0,75}} =  - 28\end{array}\)

Vậy x = 28

\(\begin{array}{l}b) - 0,52:x = \sqrt {1,96} :( - 1,5)\\ - 0,52:x = 1,4:( - 1,5)\\ x = \dfrac{(-0,52).(-1,5)}{1,4}\\x = \frac{39}{{70}}\end{array}\)

Vậy x = \(\frac{39}{{70}}\)

\(\begin{array}{l}c)x:\sqrt 5  = \sqrt 5 :x\\ \Leftrightarrow \frac{x}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 5 }}{x}\\ \Rightarrow x.x = \sqrt 5 .\sqrt 5 \\ \Leftrightarrow {x^2} = 5\\ \Leftrightarrow \left[ {_{x =  - \sqrt 5 }^{x = \sqrt 5 }} \right.\end{array}\)

Vậy x \( \in \{ \sqrt 5 ; - \sqrt 5 \} \)

Chú ý:

Nếu \({x^2} = a(a > 0)\) thì x = \(\sqrt a \) hoặc x = -\(\sqrt a \)

a: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{7}{0.75}=\dfrac{28}{3}\)

=>\(x=\dfrac{28\left(-3\right)}{3}=-28\)

b: \(-\dfrac{0.52}{x}=\dfrac{\sqrt{1.96}}{-1.5}=\dfrac{1.4}{-1.5}\)

=>\(x=0.52\cdot\dfrac{1.5}{1.4}=\dfrac{39}{70}\)

c: \(\dfrac{x}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{x}\)

=>\(x^2=5\)

=>\(x=\pm\sqrt{5}\)

14 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Học tốt nhé :)

13 tháng 5 2021

a)\(\sqrt{7.63}\)=21

b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60

c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6

d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5

a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0

=>\(x\in R\)

b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0

=>x^2+2<=0(vô lý)

d: ĐKXĐ: -x^2-2>2

=>-x^2>2

=>x^2<-2(vô lý)

d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0

=>3x+1>=0

=>x>=-1/3

29 tháng 6 2023

\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.

\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\) 

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa  \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Bình phương hai vế của phương trình\(\sqrt {{x^2} - 3x + 2}  = \sqrt { - {x^2} - 2x + 2} \)ta được:

\({x^2} - 3x + 2 =  - {x^2} - 2x + 2\)(1)

Giải phương trình trên ta có:

\((1) \Leftrightarrow 2{x^2} - x = 0\)

\( \Leftrightarrow x(2x - 1) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{1}{2}\)

b) Thử lại ta có:

Với x=0, thay vào phương trình đã cho ta được: \(\sqrt {{0^2} - 3.0 + 2}  = \sqrt { - {0^2} - 2.0 + 2}  \Leftrightarrow \sqrt 2  = \sqrt 2 \) (luôn đúng)

Với \(x = \frac{1}{2}\), thay vào phương trình đã cho ta được:

\(\sqrt {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} - 3.\frac{1}{2} + 2}  = \sqrt { - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} - 2.\frac{1}{2} + 2}  \Leftrightarrow \sqrt {\frac{3}{4}}  = \sqrt {\frac{3}{4}} \) (luôn đúng)

Vậy các giá trị x tìm được ở câu a thỏa mãn phương trình đã cho.

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:   A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. x < \(\dfrac{2}{3}\)Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng: A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)Câu 4. Kết...
Đọc tiếp

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:

  A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{8}\)

Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:

A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\)

Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng:

 A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)

Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:

            A.   \(-b\sqrt{a}\)         B.    \(b\sqrt{a}\)     C  .\(a\sqrt{b}\)            D.  \(-a\sqrt{b}\)

Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\)  (với a b cùng dấu) ta được:

   A.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\)         B.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\)        C.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\)                D.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)

Câu 6: Hàm số y =  \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:

          A. m ≠ 5            B. m > 5             C. m < 5           D. m  = 5

Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:

     A. (d1)          B. (d2)           C. (d3)             D. (d1) và (d3)

Câu 8:   Hai đường thẳng y = -3x +4  và y = (m+1)x +m  song song với nhau khi m bằng:

          A. 4                      B. -2                     C. -3                     D. -4

Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?

   A. y =   \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\)       B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\)           C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\)            D. y = 4+ x

Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?

     A. y=x +2 và  y= -x+2                   B. y= -3-2x và  y= -2x-3                

C. y= 2x -1 và  y= 2+3x                     D. y=1 – 2x và  y= -2x+3

Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?

A.y+ x = -1           B. 2x + y = 1        C. 2y = 2 – 2x      D. 3y = -3x +1

Câu 12:  Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?

A.(1; -1)             B. ( -1; 1)                  C. (3;2)                D. (2; 3)

 

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C