Hãy trình bày các phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế oxi:
- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
- Trong công nghiệp:
a) Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.
b) Từ nước. Điện phân nước: 2H2O
Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thảnh rẻ.
1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:
\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2. Cho Zn vào đ HCl thu được:
\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)
Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)
1 , nhiệt phân \(KMnO_4\)
\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
- Sản xuất clo trong CN:
- Điều chế HCl trong PTN theo pp sunfat:
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | Chất giàu Oxi như : KMnO4 . KClO3 | Không khí , nước |
Sản lượng | Đủ dùng | sản lượng lớn |
Giá thành | Cao | Thấp |
copy vừa thôi bạn ơi
Trả lời hộ e vs *sự khác nhau về việc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .
Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .
Cách tiến hành :
- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.
- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).
- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.
- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.
1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro
2)
- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
Điều chế oxi:
- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
- Trong công nghiệp:
a) Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.
b) Từ nước. Điện phân nước: 2H2O
Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thảnh rẻ.