Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh AD // BC.
Thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể chọn một trong các cách:
+ Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Chứng minh hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Ở bài này ta sẽ đi chứng minh hai góc so le trong bằng nhau là góc A2 và C1.
Theo giả thiết ta có:
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ AD // BC
Vậy ABCD là hình thang (đpcm).
Xét ▲ADC và ▲BCD có:
AD = BC ( gt )
AC = BD ( gt )
DC chung
=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )
=> góc D = góc C ( c.t.ứ )
cmtt ta đc góc A = Góc B
Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o
=> 2GócA+2GócD=360o
-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang
Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân
Xét tam giác ABC có AB = BC => ABC là tam giác cân
=> góc BAC = góc BCA Mà góc BAC = góc DAC (do AC là tia phân giác của góc A)
Nên góc CAD = góc BCA => BC // AD (so le trong) => ABCD là hình thang
Vậy...
Tam giác ABC có : AB=BC(gt)
Suy ra:tam giác ABC cân tại B
Suy ra:góc ABC=goc ACB(2 goc o day bang nhau cua tam giac can ABC)
Goc DAC= goc BAC(vi AC la tia phan giac cua goc A)
Suy ra:goc DAC= goc ACB(= goc BAC)
Suy ra:AD//BC(Vi gocDAC=gocACB hai goc so le trong)
Suy ra:ABCD là hình thang có đáy AD và BC
Lik_e nha !
Do ab=ac nên tam fiacs abc cân tại b suy ra góc BAC = góc BCA
Mà góc Bac = góc CAD (do AD là tia p/giác góc A)
Nên suy ra góc CAD = góc BCA
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong của ad và bc cắt bởi ac nên ad // bc suy ra tứ giác abcd là hình thang
Vì \(\Delta ABC\) cân tại B ( vì AB =BC)
=> Góc BAC = góc BCA (1)
Vì AC là phân giác góc A
=> góc BAC = góc CAD (2)
Từ (1) và (2) => góc BCA = góc CAD
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AD // BC
=> ABCD là hình thang
Vậy ________________
Bài giải:
Ta có AB = BC (gt)
Suy ra ∆ABC cân
Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^ (1)
Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)
Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^
nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)
Vậy ABCD là hình thang
Ta có AB = BC (gt)
Suy ra: ∆ABC cân.
Nên \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (1)
Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C_1}=\widehat{A_2}\)
nên BC // AD (do \(\widehat{A_1};\widehat{C_2}\) ở vị trí so le trong)
Vậy ABCD là hình thang.