K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

cho em hỏi..đap an tin hoc đề tài nầy em ko hiểu lắm...

cho dãy số nguyên A gồm n phân tử ( có giá trị đc nhập từ bàn phím ) dùng để lưu chiều cao của các bạn trong lớp. Viết chương trình in ra màn hình chiều cao của các bạn trong lớp

Tham khảo:

Đặc điểm địa hình châu Âu : Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. ... Trên bản đồ ta thấy châu Âu có ba dạng địa hình chính : Vùng đồng bằng rộng lớn ở phía bắc, miền núi già trung tâm và miền núi già ở phía tây, dãy núi trẻ ở phía nam.

14 tháng 2 2022

Tham khảo

Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

14 tháng 2 2019

Chùa Chuông hay còn có tên gọi khác là Kim Chung Tự, nằm ở thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên. Chùa Chuông nằm trong quần thể di tích phố Hiến xưa, từng được mệnh danh là “Phố Hiến đệ nhất danh lam”. Xây dựng từ thời Lê (thế kỷ XV) và trải qua cuộc trung tu lớn vào thời năm 1707 tạo nên ngôi chùa hoàn chỉnh như ngày nay. Có thể thấy được nét cổ kính và những hoa văn, kiến trúc thời Hậu Lê rõ rệt trên cánh cổng và mái cổng Tam Quan.

Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo được chế tác rất tinh xảo từ đất sét. Nổi bật là Bát bộ Kim Cương, 18 bức tượng La Hán, 4 bức tượng Bồ tát chạy dọc theo hai dãy hành lang. Các pho tượng đượctạo tác rất công phu, điêu luyện, mỗi pho tượng có một tư thế, dáng vẻ riêng và có biểu cảm khác nhau. (Đoạn này mượn lời)

Chùa Chuông Hưng Yên trải qua bao thời kỳ thăng trầm nhưng vẫn giữ được dáng vẻ cổ kính , không hổ danh “Phố Hiến đệ nhất danh lam”. Nếu có một lần bạn ghé Hưng Yên đừng bỏ qua nơi này.

14 tháng 2 2019

Hồ Bán Nguyệt chính là trái tim của Hưng Yên giống như hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội. Đây chính là danh thắng nổi tiếng bậc nhất của Hưng Yên.

Đặc điểm

Hồ Bán Nguyệt dáng cong hình trăng khuyết, là một khúc sông Hồng bỏ lại khi đổi dòng, dân gian ở đây đều ví hồ là mảnh gương của Hằng Nga đánh rơi xuống trần. Hồ không thông với đâu, nhưng quanh năm nước đầy ắp trong vắt.

Hồ Bán Nguyệt là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện văn hóa, lịch sử. Thời Pháp thuộc, thực dân Pháp đã cho đắp con đường nhỏ từ cửa đền Mẫu sang điếm canh đê chia đôi hồ để bơi thuyền vui chơi trong những giờ nhàn rỗi. Cách mạng tháng Tám thành công, con đường này bị phá, trả lại vẻ đẹp nguyên sơ cho hồ. Năm 1905, Tổng đốc Lê Hoan đã tổ chức một cuộc thi vịnh Kiều ở ngay bên hồ Bán Nguyệt với sự tham gia của cả Nguyễn Khuyến và Chu Mạnh Trinh.

Ngày nay, vào những ngày lễ hội như: lễ hội đền Mẫu, đền Trần, lễ hội dân gian Phố Hiến... hay các hoạt động lớn của thành phố đều diễn ra ở hồ Bán Nguyệt, như: hát quan họ trên hồ, ca nhạc chào mừng tách tỉnh Hưng Yên, bắn pháo hoa dịp tết, tổ chức thi bơi, đua thuyền,…

Cảnh quan

Trong khung cảnh ồn ã, sầm uất của đô thị, hồ Bán Nguyệt như một nét thơ điểm xuyết làm cho không gian thoáng đãng, phong cảnh thêm hữu tình. Một bên là phố phường tấp nập, một bên là con đê sông Hồng chạy dài với bờ đê trải thảm cỏ xanh mướt. Cảnh hồ mây lồng bóng nước, mặt hồ phẳng lặng, nước hồ trong xanh tựa như một tấm gương lớn lung linh soi bóng những hàng cây ven hồ.

Chênh chếch như một vầng trăng khuyết, hồ Bán Nguyệt không những thơ mộng mà còn nằm ở một vùng đất linh thiêng với nhiều đền, chùa, đình, miếu. Soi bóng xuống mặt nước hồ là đền Mẫu, từ lâu đã là điểm đến tâm linh của người dân đất Việt. Cạnh đó là đền Trần thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - vị đức thánh cha của dân tộc.

Về với Phố Hiến - Hưng Yên, là tìm về những giá trị tâm linh cao đẹp, chiêm ngưỡng nét trầm mắc của những ngôi đền, ngôi chùa cổ kính rêu phong. Và hồ Bán Nguyệt là nơi du khách tản bộ, hòa mình với thiên nhiên cây cỏ, cảm nhận không gian yên tĩnh, thanh bình của một vùng đất xưa kia đã từng nổi tiếng với câu ca: “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.

Cuộc sống đầy biến động. Những học sinh trường tôi đã chia tay nhau tại mái trường Thuận Thành yêu dấu này. Kể từ ngày đó, một phần do bận việc cơ quan, phần khác là công việc gia đình nên tôi chưa có dịp về thăm trường, thăm thầy, thăm cô. Hôm ấy, nhân chuyến đi công tác về Thuận Thành, tôi xin phép cơ quan nghỉ ba ngày để có dịp thăm lại trường xưa, bạn cũ. Đi cùng tôi còn có mấy đồng nghiệp trong toà soạn. Đó là chuyến đi đầy xúc động của tôi trong suốt những năm công tác ở Hà Nội.

Bánh xe lăn đều và nhanh trên con đường quen thuộc. Chỉ còn khoảng năm phút nữa là chúng tôi tới trường. Lòng tôi cứ bồn chồn rạo rực. Xe dừng lại ngay trước cổng trường. Cảnh trường khác xưa nhiều quá, tôi gần như không thể nhận ra. Thế là đã hai mươi năm kể từ khi chia tay, giờ tôi mới được trở lại đây - nơi tôi đã từng có những kỉ niệm êm đẹp. Cổng trường này, nơi lũ học trò chúng tôi vẫn đứng đợi nhau. Tôi ngó nghiêng như ngóng chờ một điều gì đó... áp mặt vào những thanh sắt của cánh cổng trường, tôi nhìn xa xăm... vẫn màu áo xanh hoà bình. Những học sinh đang vui vẻ nô đùa hồn nhiên trong sân trường làm tôi nhớ quá những lần đá cầu, nhảy dây, trốn tìm... cùng các bạn. Nước mắt tôi ứa ra, họng tôi tắc nghẹn như có cái gì chặn ngang. Tôi không thể kìm nổi xúc động này. "Thầy cô ơi", tiếng gọi sao mà thân thương quá! Mong tìm lại những kỉ niệm ngày xưa, tôi bước vào. Hàng vú sữa đã được thay bằng hàng phượng vĩ nhưng tôi vẫn ngửi thấy đâu đó mùi hương quen thuộc.

Hè đến, phượng nở đỏ rực cả một góc trời. Ve kêu râm ran ve... ve.... Tiếng ve gọi hè, gọi cả những hồi ức ấu thơ đẹp đẽ. Tôi đi dạo một vòng quanh trường như "dạo" lại những bài hát mà chúng tôi đã từng hát khi còn học dưới mái trường này. Tôi lẩm bẩm: Hàng ghế đá, xanh hàng cây góc sân trường, bạn thân hỡi.... Tôi dừng lại, không hát nữa, nói đúng hơn là tôi không hát nổi.

Tôi ghé lại chỗ hàng liễu xanh rì - đó là nơi tôi và các thầy, cô cùng các bạn chụp bức hình cuối cùng. "Bức ảnh" - tôi nghĩ trong đầu. Và chạy lẹ về phía ô tô. Tôi bới tung cái va li, tìm kiếm bức ảnh.

Đây rồi! -Mắt tôi sáng lên vui vẻ. Tay tôi lướt trên bức ảnh, lướt qua từng khuôn mặt, nụ cười của thầy cô và các bạn. Nước mắt tôi rơi trên tấm ảnh, cảnh vật xung quanh nhoà đi trước mắt tôi.

Tôi chạy vào văn phòng, chẳng có ai ngoài bác Hiền - bác bảo vệ mà lũ học sinh chúng tôi ngày xưa rất kính trọng và tin tưởng. Bác quý học sinh như con của mình. Bác đã già nhưng vẫn vui tính và nhanh nhẹn như ngày xưa. Hồi đó, bố mẹ gửi tôi lên học và nhờ bác lo cơm nước cho tôi. Hàng ngày, tôi nhổ tóc sâu cho bác, hai bác cháu nói chuyện với nhau rất vui vẻ. Trong hai năm học ở trường, bác đã cho tôi không ít những lời khuyên bổ ích và đúng đắn. Tội tiến lại gần chỗ bác:

-   Bác... bác Hiền ơi...!.- Tôi nghẹn ngào.

Bác quay sang phía tôi, chăm chú nhìn:

-   Trang ... hả...?

Giọng bác run run, mắt bác sáng ngời và mặt bác vui vẻ. Bác trách tôi:

-    Sao lâu rồi mày chẳng về đây với bác, bác có bao nhiêu chuyện mà chẳng biết kể với ai, bác cứ ngóng mày mãi! Thế hôm nay có việc gì mà lại về đây?

-   Cháu về thăm bác! - Tôi đùa.

-   Thăm bác? Lại xạo rồi - Bác cười hiền hậu.

-    Sao bác biết? - Tôi nũng nịu - Cháu đùa thôi. Hôm nay, cơ quan phân tụi cháu về trường mình làm bài phóng sự về phong trào thi đua học tập của trường.

-   À! Ra thế! - Bác cười.

Mấy bác cháu tôi ngồi nói chuyện hồi lâu thật là vui vé. Một lúc, bác Hiền bảo:

-  Thôi, mấy đứa ngồi nói chuyện, bác phải lên đánh trống đây.

Bọn tôi ngồi đùa vui vẻ. Nhác thấy phía xa có bóng người quen quen, tôi tìm lại kí ức. "Cô Huyền" - tôi nghĩ, vẫn dáng người nhỏ nhắn, tay hay đưa lên đầu và cả cách ôm cặp nữa. "Đúng rồi". Tôi đứng bật dậy, chạy lại phía cô, tôi ôm lấy cô thật chặt. Trông cô có vẻ xanh xao, mệt mỏi:

-   Cô không khoẻ ạ! - Tôi thắc mắc.

-   À... ừ...! Mấy hòm nay thời tiết oi bức. Cô hơi mệt. - Cô nói.

Tôi lúng túng hỏi:

-    Thế cô uống thuốc chưa ạ? Cô đừng cố quá sức cô ạ! Cô nhìn tôi với con mắt trìu mến. Hai cô trò nói chuyện với nhau cả buổi sáng. Cô hỏi tôi nhiều về cuộc sống của tôi. Các thầy cô khác trong trường cũng đến nhưng chẳng còn ai, toàn giáo viên trẻ. Cô đứng lên nghiêm mặt:

-   Trang!

-   Dạ! - Tôi bật dậy.

-   Hôm nay là lần gặp mặt đầu tiên sau 20 năm của cô trò mình, cô trò mình phải tâm sự với nhau thật nhiều chứ nhỉ - Cô nói.

Cô vẫn cưng tôi như ngày nào. Tối hôm đó, tôi đưa đồng nghiệp vào nhà trọ rồi tới ngủ với cô, hai cô trò nói chuyện thâu đêm.

Đó là một chuyến công tác và cũng là chuyến thăm trường đầy xúc động của tôi. Tôi ra về, tới chào mọi người nhưng tôi hứa với bác Hiền và cô là tôi sẽ trở lại vào một ngày gần đây. Chuyến đi này đã giúp tôi tô đậm thêm những kỉ niệm về mọi người - về thầy cô và các bạn. Ngay ngày sau đó, bài phóng sự về trường Thuận Thành đã được in ngay trên trang đầu tiên của tờ báo, nơi tôi làm việc.

2 tháng 8 2018

1. Mở bài

.............., ngày…tháng …năm…

Bạn…thân mến

2. Thân bài

a) Những lí do thăm hỏi đầu thư

Lí do viết bức thư này (cảm xúc nhớ đến bạn, vô tình nhớ đến bạn,…)

b) Nội dung thư

– Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường vì lí do nào? đi bằng phương tiện gì?

– Miêu tả con đường đến trường: Hãy so sánh con đường lúc đó và sau này.

– Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), các cây xanh trong trường thay đổi thế nào? ghế đá,…

– Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính, dụng cụ…). Các dãy phòng: Phòng giám hiệu, phòng bộ môn, phòng đoàn đội..So sánh trước kia với hiện tại.

– Tả những hình ảnh, sự vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó của em.

– Nói về gặp lại thầy cô, những ai còn vẫn đang còn dạy, những ai đã nghỉ hưu. Kể về kỉ niệm gắn bó với những thầy cô thân thiết nhất.

– Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp. Thầy cô đó đã thay đổi ra sao, miêu tả những thay đổi ngoại hình, khuôn mặt.

– Thầy cô trò nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách đây 20 năm:

+ Trò hỏi thăm các thầy cô cũ? Báo cho cô biết tình hình các bạn cũ và công việc của họ hiện tại.

+ Tâm trạng của thầy cô giáo sau khi nghe câu chuyện em kể thế nào? cảm xúc ra sao?

+ Cảm xúc của em lúc đó thế nào? (xúc động, buồn)

3. Kết luận

Cuối thư: Hỏi thăm hỏi sức khoẻ và chúc bạn thành công trong cuộc sống. Lời chào đến người bạn và ngôi trường của mình.

mk chỉ gửi dàn ý thôi nhé

27 tháng 8 2017

                            Bài giải

1 chục = 10 . Vậy số chim bay đi là 10 con.

Số con chim trên cành còn :

             20 - 10 = 10 ( con )

                   Đáp số : 10 con

27 tháng 8 2017

                                                                                    Giải

                                                                         Đổi : 1 chục = 10 

Còn số con chim trên cành là

    20 - 10 = 10 ( con chim )

                 Đáp số : 10 con chim

👉 Không Tiền💰Không Xe 🚗 Không Sự Nghiệp ✔️👈 ! 👉 Bạn Bè 👥 Xa Lánh😞 Chẳng Ai Chơi ✔️👈 ! 👉 Không Nổi, 😵 Không Tiếng, 😰 Không Danh Vọng ✔️👈 ! 👉 Có Tình💋Có Nghĩa 👀Có Chơi Không ??? ✔👈 ! 👉 Hoa Đẹp🌸Hoa Thơm🌹Hoa Vẫn Tàn🍃 👈 ! 👉 Tình Nặng 💑Tình Sâu 👫 Tình Vẫn Tan 💔👈 ! 👉 Rượu Đắng💀Rượu Cay👽 Rượu Vẫn Hết 👌👈 ! 👉 Người Hứa ✋...
Đọc tiếp

👉 Không Tiền💰Không Xe 🚗 Không Sự Nghiệp ✔️👈 ! 👉 Bạn Bè 👥 Xa Lánh😞 Chẳng Ai Chơi ✔️👈 ! 👉 Không Nổi, 😵 Không Tiếng, 😰 Không Danh Vọng ✔️👈 ! 👉 Có Tình💋Có Nghĩa 👀Có Chơi Không ??? ✔👈 ! 👉 Hoa Đẹp🌸Hoa Thơm🌹Hoa Vẫn Tàn🍃 👈 ! 👉 Tình Nặng 💑Tình Sâu 👫 Tình Vẫn Tan 💔👈 ! 👉 Rượu Đắng💀Rượu Cay👽 Rượu Vẫn Hết 👌👈 ! 👉 Người Hứa ✋ Người Thề ☝ Người Vẫn Quên 💢👈 ! 👉 Trăng Lên🌝Trăng tròn 🌑Trăng Lại Khuyết 🌙👈 ! 👉 Tuyết Rơi ❄ Tuyết Phủ ⛄ Tuyết Lại Tan 💦👈 ! 👉 Hoa Nở🌺Hoa Rơi🍃Hoa Lại Tàn🍂👈 ! 👉 Tình Đẹp 💏 Tình Sâu 💞 Tình Ly Tan ❣👈 ! 👉 Người Đẹp 💆 Người Xấu👹 Rồi Củng Ra Đi 👻👈 ! 👉 Người Giàu 🏣 Người Nghèo 🏠 Rồi Cũng Hết 💸👈 ! 👉Tiền Tài💰 Địa Vị 📈Cũng Sẽ Tan 💢👈 ! 👉 Cao Sang💵 Danh Vọng 👑 Cũng Sẽ Tàn 🚬👈 ! 👉 Phấn Son💄 Nhan Sắc 👰 Đâu Còn Mãi 🙀👈 ! 👉 Chỉ Có CHÂN THÀNH Sẽ Mãi Tồn Tại Với Thời Gian

0
6 tháng 7 2021

thứ năm