K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

A

21 tháng 3 2021

Tham khảo:

Ý 1:

*cây trồng:

cây công nghiệp hằng năm: lạc , đậu tương , mía , thuốc lá,...............

cây ăn quả: sầu riêng, xoài , mít , vú sữa, nhãn , chôm chôm,.........

cây cn lâu năm: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê

Ý 2:

- Vị trí địa lí:

+ Phía Tây giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.

+ Phía Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.

+ Phía Nam giáp biển Đông với các cảng biển lớn, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.

- Tự nhiên:

+ Đất xám cổ bạc màu trên phù sa cổ, đất badan màu mỡ chiếm 40% diện tích là điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.

+ Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.

+ Vùng biển có các ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, ven biển có nhiều vùng nước lợ thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.

+ Rừng cung cấp nguồn gỗ và củi, nguyên liệu giấy.

+ Tài nguyên khoáng sản giàu có, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa phía Nam.

+ Tiềm năng thủy điện trên sông Đồng Nai lớn.

- Kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: dân đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Được áp dụng nhiều chính sách phát tiển, ứng dụng sớm các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất khĩ thuật khá hoàn thiện, có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải của cả nước.

+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước (thu hút khoảng 50% vốn đầu tư nước ngoài của cả nước).

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.B. Ôn đới.C. Hoang mạc.D. Hàn đới.Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:A. Phân hóa đa dạngB. Phân hoá theo chiều bắc-namC. Phân hoá theo chiều Tây ĐôngD. Phần lớn lãnh thổ khô, nóngCâu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới.

B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.

D. Hàn đới.

Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:

A. Phân hóa đa dạng

B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông

D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng

Câu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần lượt, có:

A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:

A. Vùng núi cổ A-pa-lát.

B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

C. Đồng bằng Trung tâm.

D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông- Tây.

B. Bắc- Nam.

C. Tây Bắc- Đông Nam.

D. Đông Bắc- Tây Nam.

Câu 7: Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?

A. Đông

B. Tây

C. Nam

D. Bắc

Câu 8: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 1000 T là do:

A. Vị trí

B. Khí hậu

C. Địa hình

D. Ảnh hưởng các dòng biển

Câu 9: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình:

A. 1000-2000m

B. 2000-3000m

C. 3000-4000m

D. Trên 4000m

Câu 10: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:

A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 11 : Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.

B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 12: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:

A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.

B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.

C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.

D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.

Câu 13: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

A. Giá thành cao.

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường.

D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 14: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:

A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.

B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.

D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

C. Ven vịnh Mê-hi-cô

D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 17: Bắc của Canada thưa dân là do

A. Địa hình hiểm trở

B. Khí hậu khắc nghiệt

C. Ít đất đai

D. Ít sông ngòi

Câu 18: Tỉ lệ dân số đô thị các nước Bắc Mỹ là

A. 75%

B. 76%

C. 78%

D. 80%

Câu 19: Vùng đông dân nhất Bắc Mỹ là

A. Đông Nam Hoa Kì

B. Đông Bắc Canada

C. Ven Thái Bình Dương

D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 20: Bắc Mỹ có bao nhiêu thành phố trên 10 triệu dân

A. 4 thành phố

B. 5 thành phố

C. 3 thành phố

D. 2 thành phố

4
28 tháng 2 2021

Câu 1 . B

Câu 2 . D 

Câu 3. C 

Câu 4. C

Câu 5 . B 

Câu 6 . B 

Câu 7 . B 

Câu  8 . C 

Câu 9 . C 

Câu 10.B 

Câu 11 . A 

Câu 12 . A 

Câu 13. D 

Câu 14 . A 

Câu 15 .D 

Câu 16 . D 

Câu 17 . B

Câu 18.B

Câu 19 . D 

Câu 20. C

k cho mình nha . 

28 tháng 2 2021

Đáp án B. Ôn đới 

19 tháng 10 2018

Đáp án B

Câu 22: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phát triển nền nông nghiệp:A.   Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình.B.   Tạo thuận lợi tăng canh, xen canh, tăng vụ.C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt, ôn đới. D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật các...
Đọc tiếp

Câu 22: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phát triển nền nông nghiệp:

A.   Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình.

B.   Tạo thuận lợi tăng canh, xen canh, tăng vụ.

C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt, ôn đới.

 D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật các giống ngắn ngày năng suất cao

Câu 23: Vì sao mùa khô ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ diễn ra gay gắt hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?

A. Do địa hình khuất gió Tây Nam, chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.                

B. Do địa hình đón gió Tây Nam

C. Do chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam.                        

D. Do không chịu ảnh hưởng của loại gió nào trong mùa hạ.

Câu 24Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ giới hạn từ

B. Miền thuộc hữu ngạn sông Đà đến Thừa Thiên - Huế.

A. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.

C. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.

D. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã

Câu 25: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là

A.   Tài nguyên khoáng sản.

B.   Tài nguyên rừng.

C.   Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.

D.   Tài nguyên du lịch.

Câu 26: Địa hình của miền có đặc điểm

A.   Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

B.   Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

C.   Là vùng có các cao nguyên badan.

D.   Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ

Câu 27: Hướng địa hình của vùng chủ yếu

A.Tây bắc-đông nam                    B. Tây-đông

C.   Bắc-nam                                    D. Cánh cung

Câu 28: Địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm

A.   Miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.

B.   Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc –đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi.

C.   Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi.

D.   Cả 3 đặc điểm trên.

Câu 29: Hướng địa hình của vùng chủ yếu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:

A.Tây bắc - đông nam             B. Tây – đông          C. Bắc – nam         D. Cánh cung

Câu 30Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là do

A.   Do không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

B.   Gió mùa đông bắc bị chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn.

C.   Hướng núi cánh cung đón gió Đông Bắc

D.   Tất các các ý đều sai.

2
8 tháng 5 2022

C

A

A

C

B

D

D

A

B

8 tháng 5 2022

22C-24A-25C-26B-27D-28D-29D-B

7 tháng 5 2021

Để khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp vấn đề quan trọng cần cả quan tâm ở Đông Nam Bộ là

A. Cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng

B. Thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mòn

D. Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, Thủy lợi

 
25 tháng 7 2017

Hướng dẫn: Đông Nam Bộ có các vùng đất badan khá màu mỡ và đất xám bạc màu trên phù sa cổ cùng với khí hậu cận xích đạo với nguồn nhiệt dồi dào. Cây cao su lại phù hợp với các điều kiện sinh thái nói trên. Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để chuyên môn hóa sản xuất cây cao su.

Chọn: C

18 tháng 1 2022

B

18 tháng 1 2022

B

5 tháng 5 2021

giúp mik iik ạ

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.