bn nào gửi cho mk cái tranh đề tài tự chọn về quê hương nha ít chi tiết thui nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Quê hương” tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.
“Quê hương” là hai tiếng thân thương, được tác giả dùng làm nhan đề của bài thơ. Mở đầu bài thơ bằng sự mộc mạc, chân thành mà sâu sắc:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Hai câu thơ như một lời kể tâm tình rất đỗi bình dị nhưng đã khiến người đọc hình dung được mảnh đất mà tác giả đáng sống là một vùng một biển, làm nghề chài lưới. Một ngôi làng giản dị, chân chất. Hình ảnh “nước”, “biển” rất đặc trưng cho một vùng quê làng biển. Có lẽ những điều bình dị đó khiến cho tác giả vẫn luôn mong ngóng, nhớ nhung khi xa quê hương.
Những câu thơ tiếp theo gợi tả lên một khung cảnh tuyệt đẹp mỗi khi sáng mai thức dậy. Sự tinh tế của ngôn từ và cảm xúc khiến cho vần thơ trở nên trữ tình, tuyệt đẹp:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Một loạt từ ngữ mang tính chất liệt kê khung cảnh, không gian thanh bình, tươi đẹp của cảnh biển vào buổi sáng. “Gió nhẹ”, “sớm mai hồng” là những gì còn neo giữ trong lòng của tác giả khi nhớ về quê hương. Và một hoạt động vẫn diễn ra đầu ngày là “bơi thuyền đi đánh cá” được tác giả vẽ nên rất nhẹ nhàng nhưng khỏe khoắn.
Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Nếu những câu thơ trên nhẹ nhàng, tinh tế bao nhiêu thì hai câu thơ này càng mạnh mẽ , quyết liệt và khỏe khoắn bao nhiêu. Với hai động từ “hăng”, “phăng” kết hợp với phép so sánh độc đáo khiến cho bức tranh đi đánh cá trở nên giàu chất tạo hình, giàu đường nét và giáu cá tính mạnh. Với động từ “phăng” đã phần nào gợi tả lên sự khéo léo kết hợp sự tinh tế và khỏe mạnh của những người dân vùng chài lưới.
Hai câu sau lại trở về với vẻ lãng mạn đến bất ngờ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Một hình ảnh bình dị, thân quen như cánh buồm nhưng trong thơ của Tế Hanh lại có hồn, đậm chất thơ. Phép so sánh cánh buồn “như mảnh hồn làng” có sức gợi rất sâu sắc, bởi rằng đối với những người làm nghề chài lưới thì cánh buồm chính là biểu tượng cho cuộc sống của họ. Một sự so sánh hữu hình và vô hình đã làm nên sự sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời. Con thuyền đã mang theo cả tin yêu, hạnh phúc và hi vọng của những người dân nơi đây.
Câu thơ khỏe khoắn và tự nhiên đã phần nào làm toát lên được khí thế hào hùng trong công cuộc chinh phục biển khơi.
Tế Hanh đã miêu tả nên một bức tranh thiên nhiên và bức tranh lao động sáng tạo tuyệt vời nhất. Đó là niềm tự hào, sự ca ngợi quê hương, đất nước.
Đặc biệt, khung cảnh dân chài lưới chào đón thành quả sau một ngày căng thẳng vất vả được miêu tả chân thực và đầy niềm vui:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn giời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Hình ảnh dân làng “ồn áo”, “tấp nập” đã phần nào tái hiện được không khí vui tươi và phấn khởi của người dân chài sau một ngày hoạt động hết công suất. Những con cá “tươi ngon” nằm im lìm là những thành quả mà họ đạt được.
Và có lẽ hình ảnh con người mạnh mẽ, khỏe khoắn là hình ảnh trung tâm không thể thiếu trong bức tranh ấy
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Hình ảnh thơ mặn mòi, đậm chất biển, vừa khỏe khoắn, vừa chân chất vừa mộc mạc toát lên được vẻ đẹp của những con người vùng biển quanh năm vất vả. Tế Hanh đã phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn đó như một điều bình dị trong cuộc sống này.
Và có lẽ những hình ảnh thân quen nơi làng quê ấy đã khiến cho Tế Hanh dù đi xa nhưng vẫn không thể nào quên, vẫn nhớ về đau đáu:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.
Một khổ thơ dạt dào tình cảm, nghèn nghẹn ở trong trái tim tác giả khi nhớ về mảnh đất thân yêu một thời. Nỗi nhớ quê dạt dào không nguôi khi những hình ảnh thân quen ấy cứ ùa về.
Thật vậy bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh không chỉ là riêng tình cảm của tác giả giành cho quê hương; mà bài thơ này còn nói hộ rất nhiều tấm lòng khác đang ở xa quê hương. Chúng ta càng trân trọng hơn nữa mảnh đất chân rau cắt rốn, yêu hơn nữa những điều bình dị nhưng thiêng liêng.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu cơn mưa mùa xuân
Ví dụ:
Mùa xuân là một mùa tươi đẹp, là mùa của bao đợi mong và hi vọng. mùa xuân mang đến cho chúng ta bao cảm giác phấn khỏi và hi vọng. mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở khoe sắc. bên cạnh sự đêm đẽ mà mùa xuân mang lại thì mùa xuân còn có một dấu ấn vô cùng đặc sắc là những cơn mưa xuân.
II. Thân bài: tả cơn mưa xuân
1. Tả bao quát cơn mưa xuân
- Cơn mưa xuân xuất hiện vào mùa xuân
- Cơn mưa xuân kéo dài cả ngày
- Mưa xuân luôn cùng với sự lạnh buốt
- Mưa phùn chứ không lớn
2. Tả chi tiết cơn mưa xuân
a. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi sáng
- Cơn mưa sáng không biết có từ khi nào, khi mở cửa đã nhìn thấy mưa
- Mưa xuân vào buổi sáng lạnh
- Cơn mưa hòa với cái lạnh tê tê khiến con người lạnh
- Mưa xuân không có ánh sáng mặt trời
- Mưa xuân mưa rất nhỏ và dài
b. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi trưa
- Vào buổi trưa thì cơn mưa cũng bay bay
- Không khí ít lạnh hơn
- Mặt trời hửng hửng sáng
- Những chú chim vẫn bay tìm thức ăn dù mưa
- Những ngọn cây rinh ranh theo gió
c. Tả chi tiết cơn mưa vào buổi chiều tối
- Cơn mưa xuân vẫn không ngớt
- Nó mưa cả ngày
- Mưa vẫn rơi
- Cành về đêm thì trời càng lạnh hơn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cơn mưa xuân
Ví dụ:
Cơn mưa mùa xuân rất thú vị. cơn mưa mùa xuân mang lại cho ta bao cảm giác hòa chung lẫn lôn. Em rất thích cơn mưa xuân .
Đây là dàn ý,bạn tham khảo thôi nha
Đất nước Việt Nam ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, tuy nhiên, không đồng nhất trên toàn lãnh thổ, tùy vào từng vùng miền mà có những khí hậu đặc trưng riêng. Như ở miền Nam có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, trong khi đó, ngoài Bắc lại có đầy đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Trong đó, mùa xuân - mùa khởi đầu của một năm mới đã mang lại sự tươi mới cho cảnh vật là nhờ những giọt mưa xuân. Cơn mưa mùa xuân luôn tô đẹp cho đất trời, mang không khí mới đến quê hương.
Trải qua một mùa đông rét buốt, chắc hẳn ai cũng mong muốn một chút hơi ấm của mùa xuân. Cơn mưa mùa xuân đến, xóa tan cái rét buốt chỉ còn hơi se lạnh. Những hạt mưa xuân bắt đầu rơi xuống báo hiệu sự khởi đầu của một năm mới. Hạt mưa mùa xuân đặc biệt lắm, nó khác hẳn với những cơn mưa nặng hạt vào mùa hè, hay cái lạnh cắt da cắt thịt vào mùa đông. Mưa xuân nhỏ nhẹ, bay lất phất giữa bầu trời, nó không khiến cho ta bị ướt sũng mà chỉ vương trên mái tóc, quần áo những giọt nhỏ li ti không đáng kể. Trời đất như được khoác trên mình tấm màn mờ mờ ảo ảo, lại có chút huyền bí, lãng mạn. Mưa mùa xuân mang đến bao cảm xúc cho con người cũng như vạn vật. Một mùa đông khô hanh đã được gột rửa bằng những cơn mưa ẩm ướt mịn màng của mùa xuân.
Mưa xuân rơi xuống như mang sức sống đến cho vạn vật. Cây cỏ, hoa cành tắm mình trong những hạt mưa, như được tiếp thêm bao sức sống; chúng bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau khoe sắc, khoe hương. Cơn mưa cũng khiến tâm hồn con người nhẹ nhàng, sảng khoái và dường như nhịp sống của ta cũng trở nên chậm rãi hơn để tận hưởng cho hết vẻ đẹp của mùa xuân. Trong những ngày Tết đầu xuân, người người đi chơi xuân, trên con đường ngập tràn niềm vui đón năm mới, giọt mưa xuân cũng hòa mình vào trong niềm vui ấy cùng bao người. Họ chìa tay ra đón những giọt mưa như đón một điều mới cho một năm bắt đầu. Cơn mưa xuân ấy như cuốn bao nỗi u sầu muộn phiền của năm cũ trôi đi.
Mùa xuân đến, mỗi người lại thêm một tuổi mới. Từng hạt mưa xuân sống với những năm tháng trưởng thành của ta. Mưa xuân khiến con người ta nhớ về quá khứ, nghĩ đến tương lai, cho ta sự cảm nhận về hiện tại, tận hưởng từng giây phút hạnh phúc bên người thân, gia đình. Mưa mùa xuân thật đẹp, thật xao xuyến!
mk nghĩ bạn làm về cảnh đầm sen đi
cái đó giúp bạn gần gũi hơn voi que huong
mình nghĩ bạn nên viết về cảnh đầm sen quê hương nó sẽ hay hơn
bạn ơi làm sao mà vẽ tranh được cơ chứ
Ko nên đăng câu hỏi như thế
hok tốt
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
trèo lên quán dốc ngồi gốc ới a cây đa rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây da
trèo vào công viên nước
tranh cưới nhau sợ mất phần
nhiều a ngước lên nhìn thất thần
vì em bước qua rào rách quần
Trên miền quê xanh tươi thắm đẹp
Người dân thanh bình , hạnh phúc, nhiệt huyết
Trên đồng ruộng mênh mông, lúa chín vàng
Gió hát nhè nhẹ, lúa chín trĩu cành
Quê hương yên bình như bài thơ
Gửi trao tình yêu, lòng trắn trở
Non Nước Việt Nam
Ta đi muôn nẻo dặm trường,
Không đâu sánh được quê hương nước nhà.
Non xanh nước biếc quê ta,
Nhìn xem phong cảnh hài hòa biết bao.
Con người tính khí thanh cao,
Giàu lòng nhân ái biết bao nghĩa tình.
Từ đầu Móng Cái, Quảng Ninh,
Đến Cà Mau cũng tươi xinh ,cũng hiền.
Quê hương tươi đẹp trăm miền,
Cần thêm giới trẻ sách đèn sớm hôm.
Từ vùng núi tới phố, thôn
Văn nhân tài tử đền ơn sinh thành.
Năm châu cường quốc vinh danh
Việt Nam hai chữ rành rành phải không.
Đẹp cùng núi rạng cùng sông
Việt Nam hai tiếng sử hồng còn lưu.
Tác giả Thương Hoài
Mình chọn c
Bài làm
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
!!!!!!!!
Mình chọn a nha bạn, đây là đặc sản quê mk đó(Ninh Xá, Thuận Thành, Bắc Ninh)
Dọc trên con đường quốc lộ chạy từ Cầu Hồ - Thuận Thành đi Hải Dương đâu đâu cũng thấy biển hiệu nem Bùi bán buôn và bán lẻ, nhiều người mua xong bóc một cái mang vào quán bia ăn thử. Thật thú vị khi trong những ngày hè oi bức có được đôi ba cốc bia ngồi nhâm nhi với chiếc nem Bùi thơm ngon, ăn cùng lá sung, lá đinh lăng chấm tương ớt.
Nem Bùi được khai sinh ở làng Bùi, xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ra đời gần 100 năm, món ăn đặc sản vùng Kinh Bắc đã trải qua bao thăng trầm, đến hôm nay ông Đối tự hào tâm sự: “Ngoại trừ nem Phùng (Hà Tây cũ) có nét khá giống với nem Bùi, miền Nam, miền Trung hay chính vùng Bắc bộ này cũng không nơi đâu có nem Bùi như quê tôi”.
Nem Bùi sử dụng trong ngày là ngon nhất, nếu bảo quản trong tủ lạnh thì được 2-3 ngày, nếu nem được đóng gói trong túi nilông sau đó hút chân không thì để được lâu hơn. So với thu nhập ở vùng nông thôn và so với những nghề khác thì nem Bùi đem lại nguồn lợi khá cao cho người làm nghề. Nhưng để làm ra những chiếc nem Bùi, người làm nghề cũng rất vất vả.
Để làm nem phải lấy nguyên phần hông con lợn. Phần thịt nạc và thịt mỡ để sống, chỉ riêng phần bì là luộc chín rồi thái nhỏ tất cả, nêm gia vị tỏi ớt, bột ngọt trộn đều với thính nóng, sau đó để chín thịt, tiếp đến nắm chặt nem thành quả nhỏ bọc trong lá chuối.
Ngày nào cũng phải dậy từ 2-3h sáng để lấy thịt từ chợ về, làm liên tục đến khoảng 7-8h. Làm xong phải đi giao hàng ngay, hiếm thấy gia đình nào làm nem vào buổi trưa và chiều trừ khi khách đặt hàng lấy ngay lúc đó.
Chọn B nhé
Loại đc A và C vì ở đây cần trạng từ
dịch hai từ còn lại thì B là hợp nghĩa hơn
ở trên mạng, nhìn cũng bình thường nhưng mk nghĩ cái nì là ít chi tiết nhất rùi!