K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

B A C H D M N K

a)xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

góc B chung

góc BAC=góc BHA

\(\Rightarrow\) tam giác HBA ~ tam giác ABC(g.g)

b)tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí pytago:

\(BC=\sqrt{\left(AB^2+AC^2\right)}=\sqrt{\left(12^2+16^2\right)}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

theo câu a ta có:

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}hay\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{HB}{12}\\ \Rightarrow AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right);HB=\dfrac{12\cdot12}{20}=7,2\left(cm\right)\)

c)AD là phân giác góc A nên:

\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{BD+CD}=\dfrac{AB}{AB+AC}=\dfrac{BD}{BC}hay\dfrac{BD}{20}=\dfrac{12}{12+16}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{12\cdot20}{12+16}\approx8,6\left(cm\right)\)

ta có BC=BD+DC nên DC=BC-BD=20-8,6=11,4(cm)

d) ta có: MN//BC nên theo hệ quả định lí talet:

\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{MN}{20}=\dfrac{AM}{12}\left(1\right)\)

ta lại có: \(K\in MN\Rightarrow\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{3,6}{9,6}=\dfrac{AM}{12}=\dfrac{3}{8}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{20}=\dfrac{3}{8}\left(=\dfrac{AM}{12}\right)\Rightarrow AM=\dfrac{3\cdot20}{8}=7,5\left(cm\right)\)

ta có KH=AH-AK=9,6-3,6=6(cm)

ta có: MN//BC nên MNCB là hình thang

\(\Rightarrow S_{MNCB}=\dfrac{1}{2}KH\left(MN+BC\right)=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot\left(7,5+20\right)=82,5\left(cm^2\right)\)

30 tháng 3 2017

câu d) bn có thể tính diện tích tam giác ABC và tam giác MAN rồi trừ đi là được diện tích MNCB

6 tháng 3 2016

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

6 tháng 3 2016

các cậu diễn giải ra đc k

a) Góc xAK kề bù với góc 115 độ nên góc xAK = 650

Vì Ky song song với Ax nên góc AKy = xAk = 650 ( so le trong ) 

b) Vì Ky song song với Mz nên zMK + yKM = 1800 ( trong cùng phía ) => góc yKM = 350

=> góc AKM = AKy + yKM = 550 + 350 = 900 hay AK vuông góc với MK

22 tháng 5 2021

1 A

2 B

3 A

4 A

5 A

6 C

7 D

8 B

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

15 tháng 5 2021

 làm câu b đc ko ạ

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

22 tháng 5 2021

I

1 D

2 C

3 A

II

4 C

5 B

Part B

6 A

7 D

8 B

9 C

10 A

11 C

12 C

13 B

14 C

15 D

16 A

17 B

18 D

19 C

20 A

22 tháng 5 2021

1 A

2 C

3 D

4 C

5 D

6 D

7 A

8 D

9 B

10 A

11 B

12 A

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 B

19 A

20 D