cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM có AB=5cm,BC=13cm.trên tia đối của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH. a,CM:BH//BC,BH=BC b,CM:BC = AH c,Gọi I là trung điểm của AM tia BI cắt AC tại D.qua M kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại E.CM: ID=1/2 EM d, tính độ dài BI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà AD=BC
nên ABDC là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà AD=BC
nên ABDC là hình chữ nhật
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)
hay BC=13(cm)
b) Xét ΔMKC và ΔMAB có
MK=MA(gt)
\(\widehat{KMC}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)
Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Mặt khác: AM = 1/2 AD
Vậy AM = 1/2 BC.
Áp dụng định lý pytago ta có :
`AC^2+AB^2=BC^2`
hay `16^2+12^2=BC^2`
`=>BC^2=400`
`=>BC=20(cm)`
1: Xét tứ giác ABNC có
M là trung điểm chung của AN và BC
nên ABNC là hình bình hành
Hình bình hành ABNC có \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABNC là hình chữ nhật
2:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
b: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AMCE có
H là trung điểm chung của AC và ME
nên AMCE là hình bình hành
Hình bình hành AMCE có MA=MC
nên AMCE là hình thoi
=>\(C_{AMCE}=4\cdot AM=4\cdot2,5=10\left(cm\right)\)
3: Xét ΔNAB có
M,K lần lượt là trung điểm của NA,NB
=>MK là đường trung bình của ΔNAB
=>\(MK=\dfrac{AB}{2}\)
AMCE là hình thoi
=>AE//CM và AE=CM
AE//CM
\(M\in BC\)
Do đó: AE//BM
AE=CM
CM=BM
Do đó: AE=BM
Xét tứ giác ABME có
AE//MB
AE=MB
Do đó: ABME là hình bình hành
=>ME=AB
mà MK=1/2AB
nên \(\dfrac{ME}{MK}=1:\dfrac{1}{2}=2\)
=>ME=2MK
d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
hay \(AM=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔAEF có
M\(\in\)AE(gt)
B\(\in\)AF(gt)
\(\dfrac{AM}{ME}=\dfrac{AB}{BF}\left(\dfrac{10}{5}=\dfrac{12}{6}=2\right)\)
Do đó: MB//EF(Định lí Ta lét đảo)
hay BC//EF(Đpcm)
a) Cm \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)(đpcm)
b: Xét tứ giác ABHC có
M là trung điểm của đường chéo BC
M là trung điểm của đường chéo AH
Do đó: ABHC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABHC là hình chữ nhật
hay BC=AH