Bài số 1 ngay chỗ tọa độ biểu diễn làm giúp e một cái ví dụ với ạ e chưa hiểu chỗ đấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
Câu 2:
Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)
\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x=-3\)
hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- Công thức: a + b = b + a
- VD: 2 + 3 = 3 + 2
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)
- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
- Công thức: a + 0 = 0 + a = a
- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12 + 88 + 56
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
b) 12 + 56 + 88
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
c) 204 – 204 + 2021
= (204 - 204) + 2021
= 0 + 2021
= 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763
= (132 + 868) + (237 + 763)
= 1000 + 1000
= 2000
e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)
= 29 + 1000 + 1000
= 29 + 2000
= 2029
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15
= 1200 + 15
= 1215
a 156 b 156 c 2021 d 2000 e 2029 g 1215 sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
số phức Z =a+bi. được biểu diễn bởi điểm M(a;b) tren mặt phẳng phức.
vidu câu c) \(Z=-4\sqrt{3}-i\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\sqrt{3}\\b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(-4\sqrt{3};-1\right)\)