K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

3, Gọi d là thương.

Theo đề ra ta có:

\(\dfrac{1\overline{abc}}{\overline{abc}}=d\) (dư 3)

\(\Rightarrow1000+\overline{abc}=\overline{abc}.d+3\)

\(\Rightarrow1000=\overline{abc}.\left(d-1\right)+3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.\left(d-1\right)=997\)

Vì 997 là số nguyên tố và \(\overline{abc}\) có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}=997\)

19 tháng 3 2017

1) x +3 / x+1

Để x + 3/ x +1 nguyên thì :

x + 3 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1

=> x +1 chia hết cho x + 1

2 chia hết cho x +1

=> x + 1 thuộc Ư(2)

Lập bảng :

x + 1 -1 1 2 -2
x -2 0 1 -3

Vậy x = { -2;-3;0;1}

17 tháng 9 2023

\(B=\dfrac{\left(x+4\right)\times x-2}{x+4}\)

\(B=x-\dfrac{2}{x+4}\)

Vì \(x\in z\), để \(B\in z\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+4}\in z\)

                              \(\Leftrightarrow2⋮\left(x+4\right)\)

                              \(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left(\pm1;\pm2\right)\)

Ta có bảng sau

\(\begin{matrix}x+4&1&-1&2&-2\\x&-3&-5&-2&-6\end{matrix}\)

Vậy \(x\in\left(-2;-3;-5;-6\right)\) thì \(B\in z\)

22 tháng 5 2016

x+3 chia hết x+1

<=>(x+1)+2 chia hết x+3

<=>2 chia hết x+3

<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}

<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}

22 tháng 5 2016

Sai rồi =.=

11 tháng 6 2021

a) C được xác định <=> x khác +- 2

b) Ta có : \(C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

Để C = 0 thì x - 1 = 0 <=> x = 1 (tm)

c) Để C nhận giá trị dương thì x - 1 > 0 <=> x > 1

Kết hợp với ĐK => Với x > 1 và x khác 2 thì C nhận giá trị dương

11 tháng 6 2021

mình cảm ơn ạ

28 tháng 4 2015

1.

a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5

b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Ta có bảng sau:

n - 51-13-3
n6482

Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.

 

28 tháng 4 2015

2.

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2022

Lời giải:

$M=\frac{2x^2-3x+3}{x-2}=\frac{(2x^2-4x)+(x-2)+5}{x-2}$

$=\frac{2x(x-2)+(x-2)+5}{x-2}=2x+1+\frac{5}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $M$ nguyên thì $\frac{5}{x-2}$ nguyên

$\Rightarrow x-2$ là ước của $5$ (do $x$ nguyên)

$\Rightarrow x-2\in\left\{5;-5;1;-1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{7; -3; 3; 1\right\}$

18 tháng 12 2022

cảm ơn cô

26 tháng 2 2022

Thay x=3 vào pt ta có:

\(\dfrac{2}{x-m}-\dfrac{5}{x+m}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3-m}-\dfrac{5}{3+m}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3+m\right)-5\left(3-m\right)}{\left(3-m\right)\left(3+m\right)}=1\\ \Rightarrow6+2m-15+5m=3^2-m^2\\ \Leftrightarrow-9+7m-9+m^2-0\\ \Leftrightarrow m^2+7m-18=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-9\end{matrix}\right.\)

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM