hãy cho biết cách gieo vần của thơ 5 chữ và thơ 4 chữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mồng tám tháng ba
Chúc phụ nữ ta
Tay ôm nhiều hoa
Giỏ đựng đầy quà.
Nói năng rôm rả
Cười tươi như hoa
Da phấn, mặt hoa
Đẹp như tranh hoạ.
=> Gieo vần : Vần chân : ba - ta - quà - rả, hoa - hoa - hoạ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
đi mà làm
mình ko ở đội tuyển văn và tự đi mà chép mạng í
có đầy bài hay còn gì
- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
quê hương ta đó
thắm thiết tình người
tình bạn gắn kết
như cái quần què
Bạn có nghe thấy
Lời cầu cứu chăng?
Loài người nông cạn
Hủy hoại môi trường
Con người cứ ngỡ
Tài nguyên vô biên
Bao nhiêu tiên tiến
Khai thác thiên nhiên
Nhưng đâu có ngờ
Vì sự “hững hờ”
Suy nghĩ ngu ngơ
Môi trường ô nhiễm
Ai chịu trách nhiệm
Tìm kiếm giải pháp
Khắc phục hậu quả
Hồi sinh trái đất
Con người bội bạc
Chặt hết cây cối
Rác thải trôi nổi
Bốc mùi hôi thối
Biến đổi khí hậu
Mấy ai thấu thị
Đại dương thẳm sâu
Chứa đầy u sầu
Ôi! Hỡi bạn ơi
Muốn nói đôi lời
Môi trường tuyệt vời
Hãy giữ muôn đời.
Phân loại rác thải
Ngưng việc sai trái
Vứt rác bừa bãi
Ảnh hưởng lâu dài
Cùng trồng cây xanh
Hình thành rừng mới
Phủ kín đồi trọc
Thanh lọc không khí
Mỗi người ý thức
Ăn sâu vào kí ức
Cùng nhau chung sức
Gìn giữ môi trường
Mỗi trường quý giá
Cần sự nâng niu
Hành động nhỏ xíu
Cũng cần thực hiện
Vì cuộc sống “xanh”
Trí tuệ tinh anh
Nhận thức thật nhanh
“Bảo vệ môi trường”.
Thơ tứ ngôn là loại thơ có thể gọi là đơn giản nhất bởi vì luật bằng trắc chỉ được áp dụng cho chữ thứ 2 và chữ thứ 4 trong câu mà thôi.
Nếu chữ thứ 2 là bằng thì chữ thứ 4 là trắc và ngược lại nếu chữ thứ 2 là trắc thì chữ thư 4 là bằng.
Cách gieo vần của thể thơ này cũng được chia làm hai loại thường được gọi là cách gieo vần tiếp, và cách gieo vần tréo. Tuy nhiên vẫn còn một cách gieo vần nữa, cách này ít ai dùng đến, là cách gieo vần ba tiếng.
Cũng giống như thơ 4 chữ, nếu chữ thứ 2 trong câu là bằng thì chữ thứ 4 là trắc và ngược lại. Cách gieo vần của thể thơ này cũng được chia làm hai loại thường được gọi là cách gieo vần ôm, và cách gieo vần tréo.
à...mik thật sự là cảm ơn bạn nhưng mình ko hiểu lắm?bạn có thể nói cho dễ hiểu một chút đc ko?
sau đó mik sẽ tick cho bạn