Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm: Mg và Zn trong oxi thì thu đc 12,1g hỗn hợp chất rắn. Biết rằng khối lượng kẽm oxit tạo thành gấp 2,025 lần khối lượng MgO. Tính khối lượng của kim loại trong hỗn hợp đầu và thể tích khí oxi. Biết không khí chiếm 1/5 thể tích oxi.(các khí đo ở đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn
( x,y > 0 )
2Mg + O2 → 2MgO (1)
x.........0,5x.........x
2Zn + O2 → 2ZnO (2)
y.........0,5y.........y
mZnO = 2,025mMgO
⇔ 81y = 81x
⇔ 81y - 81x = 0 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+81y=12,1\\81y-81x=0\end{matrix}\right.\)
⇒ x = 0,1 ; y = 0,1
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
bạn ơi cho mình hỏi là 0,5 mol ở dưới phương trình là từ đâu mà có vậy
2Zn + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2ZnO (1)
2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO (2)
Ta có: \(\dfrac{m_{ZnO}}{m_{MgO}}=\dfrac{2,025}{1}=\dfrac{81}{40}\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=12,1\div\left(81+40\right)\times81=8,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=12,1-8,1=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1\times65=6,5\left(g\right)\)
Theo PT2: \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO|\)
2 1 2
a 0,5b 0,2
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO|\)
2 1 2
b 0,5b 0,1
a) Gọi a là số mol của Zn
b là số mol của Mg
\(m_{Zn}+m_{Mg}=15,4\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Zn}.M_{Zn}+n_{Mg}.M_{Mg}=15,4g\)
⇒ 65a + 24b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 0,5a + 0,5b = 0,15 (2)
65a + 24b = 15,4g
0,5a + 0,5b = 0,15
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=01.24=2,4\left(g\right)\)
b) Có : \(n_{ZnO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa chỗ ' nH2 ' thành ' nO2 ' giúp mình
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+27y=2,87\left(1\right)\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\Rightarrow81x+\dfrac{1}{2}y\cdot102=3,75\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,04\cdot81}{3,75}\cdot100\%=86,4\%\)
Hai oxit kim loại thu được là ZnO (a mol) và Al2O3 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27.2b=2,87\\81a+102b=3,75\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\).
Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là:
%mZnO=\(\dfrac{0,04.81}{3,75}.100\%=86,4\%\).
3Fe + 2O2 --> Fe3O4 4Al + 3O2 --> 2Al2O3
x ---------------> x/3 y------------------> y/2
Theo đề bài \(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}\) = \(\dfrac{283}{195}\)
Giải pt => x = 3y
=> %mFe = \(\dfrac{mFe}{mFe+mAl}.100\%\)= \(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}.100\%\) = 86,15%
<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%
3Fe + 2O2 --to> Fe3O4 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
x ---------------> x/3 y------------------> y/2
Theo đề bài\(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}=\dfrac{283}{195}\)
Giải pt => x = 3y
=> %mFe =\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}100=\) 86,15%
<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%
gọi x là khối lượng MgO (g), khối lượng ZnO là 2,025x (g)
ta có:
\(m_{mgO}+m_{ZnO}=12,1\Leftrightarrow x+2,025x=12,1\\ \Leftrightarrow3,025x=12,1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{12,1}{3,025}=4\left(g\right)\\ m_{MgO}=4\left(g\right)\Rightarrow m_{ZnO}=2,025\cdot4=8,1\left(g\right)\)
ta có PTHH(1): \(2Mg+O_2-t^0\rightarrow2MgO_{ }\)
theo gt:
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=2n_{MgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Mg}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=o,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)
PTHH(2):
\(2Zn+O_2-t^0\rightarrow2ZnO\\ theogt:n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{ZnO}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)
từ PTHH(1) và (2) \(\Rightarrow n_{O2}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=2,24\cdot5=11,2\left(l\right)\)
Gọi nMg= x ; nZn= y (x , y >0)
PTHH :
2Mg + O2\(\dfrac{t^o}{ }\)> 2MgO (1)
x ---->\(\dfrac{x}{2}\) ----->x
2Zn + O2 \(\dfrac{t^o}{ }\)> 2ZnO (2)
y---->\(\dfrac{y}{2}\)------>y
Theo đề bài ta có :
40x + 81y = 12,1
và 81y = 2,025 . 40x
=> x = 0,1 ; y = 0,1
Theo pt (1) nMg=nMgO= 0,1 mol
=> mMg = 2,4 g
Theo pt (2) nZn=nZnO=0,1 mol
=> mZn = 6,5 g
mhh = 2,4+ 6,5 = 8,9 g
%Mg =\(\dfrac{2,4}{8,9}\) =26,97 %
%Zn = 100% - 26,97% = 73,03 %
VO2=nO2 . 22,4 = ......