K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

\(5\left(-10+5x\right)=4\left(-3-1x\right)\)

\(-50+25x=-12-4x\)

\(25x+4x=-12+50\)

\(29x=38\)

\(x=\frac{38}{29}\)

12 tháng 5 2017

muốn tìm một số x khi biết gtri của nó:( mk ns theo vd của bn nha)

- nếu mẫu số chưa phải là 1 số dương thì bn phải lm cho mẫu số là 1 số dương

- sau đó quy đồng mẫu số cho cả 2 vế

=> thực hiện tiếp phép tính như thường thôi

:)

3x=5×6

3x=30

X=10

15 tháng 6 2019

Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn

M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

\(\text{TH1}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)

\(\text{TH2}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)

\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)

15 tháng 6 2019

Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:

 M dương khi:  (x+3) và (x+4) cùng dấu

 TH1:  (x+3) > 0    =>   x > -3

            (x+4) > 0    =>   x > -4 

     =>  x > -3

 TH2:  (x+3) < 0   =>   x < -3

            (x+4) < 0  =>   x < -4

     =>   x < -4

Vậy x > -3 hoặc x < -4

  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)

4 tháng 11 2015

Sử dụng mối quan hệ : a.b = (a, b).[a, b]

với (a, b) là UCLN(a, b) và [a, b] là BCNN(a, b)

có thể phải cần thêm ĐK nữa để giải.

 

phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L...
Đọc tiếp

phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 < | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L là góc nội tiếp - chứng minh bất đẳng thức phương trình bặc nhất 2 ẩn ; nghiệm của phương trình a x + b y = c ( Xo ; Yo ) 2 hệ tương đương khi có cùng tập nghiệm hàm số đồng biến , nghịch biến và tìm hệ số điểm thuộc đồ thị vị trí tương đối của 2 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp của tam giác tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tứ giác nối tiếp - công thức nghiệm tam giác - một mảnh vườn hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn chiều rộng 6m ; mảnh vườn là 160 m² tìm cách kích thước của mảnh vườn

1

3:

Gọi chiều rộng là x

=>Chiềudài là x+6

Theo đề, ta có: x(x+6)=160

=>x^2+6x-160=0

=>(x+16)(x-10)=0

=>x-10=0

=>x=10

=>Chiều dài là 16m

26 tháng 7 2018

\(\frac{2x-y}{2}=\frac{x+2y}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+2y\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3y=2x+4y\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=4y+3y\)

\(\Leftrightarrow4x=7y\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

Vậy tỉ số giữa x và y là \(\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

26 tháng 7 2018

\(\frac{2x-y}{2}=\frac{x+2y}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+2y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+4y\)

\(\Rightarrow6x-2x=3y+4y\)

\(\Rightarrow4x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{7}\)

Vậy tỉ số giữa x và y là \(\frac{4}{7}\)

_Chúc bạn học tốt_

4 tháng 1 2020

Ta có: 

2x + 3y + 4xy = 9

<=> 2x ( 1 + 2y ) + \(\frac{3}{2}\). ( 1 + 2y ) - \(\frac{3}{2}\)= 9 

<=> \(4x\left(1+2y\right)+3\left(1+2y\right)-3=18\)

<=> \(\left(1+2y\right)\left(4x+3\right)=21\)= 1.21 = -1.(-21) = 3.7 = (-3). (-7 )

Em xét trường hợp hoặc lập bảng nhé!

22 tháng 2 2021

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????//

22 tháng 2 2021

a) \(\frac{x}{6}=\frac{5}{24}\Rightarrow x=\frac{5}{24}.6=\frac{5}{4}\)

b) \(-\frac{4}{y}=\frac{20}{14}\Rightarrow y=-4:\frac{20}{14}=-\frac{14}{5}\)

c) \(\frac{4}{7}=\frac{12}{x}\Rightarrow x=12:\frac{4}{7}=21\)

d) \(\frac{3}{7}=\frac{y}{21}\Rightarrow y=\frac{3}{7}.21=9\)