K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Khi bỏ dấu phẩy của 1 số thập phân có 2 chữ số phần thập phân thì số đó gấp lên 100 lần

Số mới hơn số cũ là:

      100 - 1 = 99 (lần số cũ)

Số ban đầu (số cũ) là:

     100,98 : 99 = 1,02

         Đáp số: 1,02

3 tháng 5 2016

Khi bỏ dấu phẩy của 1 số thập phân có 2 chữ số phần thập phân thì số đó gấp lên 100 lần

Số mới hơn số cũ là:

      100 - 1 = 99 (lần số cũ)

Số ban đầu (số cũ) là:

     100,98 : 99 = 1,02

         Đáp số: 1,02

18 tháng 8 2023

chi tiết hộ mình nhé, mình tick cho nha

18 tháng 8 2023

Tính giùm mình nha

Chuyển hỗn số sang phân số:

B1: Lấy mẫu số của phần phân số nhân với phần nguyên

B2: Lấy kết quả của mẫu số và số phần nguyên cộng với tử số

Giữ nguyên phần mẫu số

viết dc mà bạn 

đấy là bạn ko bt thui

HT

26 tháng 2 2017

nhớ ghi các giải giùm mình nha

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)