K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

\(G=\frac{1}{25}-\frac{4}{27}+\left(\frac{-23}{27}+\frac{-1}{25}-\frac{5}{43}\right)+\frac{5}{43}-\frac{4}{7}\)

\(=\frac{1}{25}-\frac{4}{27}+\frac{-23}{27}+\frac{-1}{25}-\frac{5}{43}+\frac{5}{43}-\frac{4}{7}\)

\(=\left(\frac{1}{25}+\frac{-1}{25}\right)+\left(\frac{-4}{27}+\frac{-23}{27}\right)+\left(\frac{-5}{43}+\frac{5}{43}\right)-\frac{4}{7}\)

\(=0+\left(-1\right)+0-\frac{4}{7}\)

\(=\frac{-11}{7}\)

23 tháng 7 2016

-11phần7

\(M=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-15}+\left(\dfrac{2}{5}\right)^{-4}\cdot5^{-4}\cdot32\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-3}+2^{-4}\cdot32\)

\(=27+\dfrac{32}{16}=27+2=29\)

24 tháng 4 2017

10x^2 - 7x - 5 2x - 3 5x + 4 10x^2 - 15x - 8x - 5 8x - 12 7 -

Ta có \(M=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

Để \(M=5x+4+\frac{7}{2x-3}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{2x-3}\)là số nguyên

\(\Rightarrow7⋮2x-3\) hay \(2x-3\inƯ\left(7\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(7\right)=\) { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có : 2x - 3 = 7 <=> 2x = 10 => x = 5 (t/m)

           2x - 3 = 1 <=> 2x = 4 => x = 2 (t/m)

           2x - 3 = - 1 <=> 2x = 2 => x = 1 (t/m)

           2x - 3 = - 7 <=> 2x = - 4 => x = - 2 (t/m)

Vậy với x \(\in\) { - 2; 1; 2; 5 } thì M là số nguyên 

10 tháng 6 2017

a,        \(\frac{2^{30}.5^7+2^{13}.5^{27}}{2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}}=\frac{2^{13}.\left(2^{17}.5^7+5^{27}\right)}{2^{10}.\left(2^{17}.5^7+5^{27}\right)}=\frac{2^{13}}{2^{10}}=2^3=8\).

b,        \(\frac{81.2^2+3^4+20.9^2}{16.3^2+45+2^2.9}=\frac{3^4.2^2+3^4+20.3^4}{16.3^2+3^2.5+2^2.3^2}=\frac{3^4.\left(2^2+1+20\right)}{3^2.\left(16+5+2^2\right)}=\frac{3^4.25}{3^2.25}=\frac{3^4}{3^2}=3^2=9\)

10 tháng 6 2017

a : 8

b : 9

27 tháng 10 2019

\(1.\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^x\div\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\Rightarrow x=7\)

\(2.\sqrt{x-5}-4=5\Rightarrow\sqrt{x-5}=9\Rightarrow\sqrt{x-5}=\sqrt{81}\Rightarrow x-5=81\Rightarrow x=86\)

\(\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Với \(\frac{m}{n} = \frac{{ - 5}}{6}\), giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{-20}}{6}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{ 25}}{{12}}\\A = \frac{{ - 33}}{{12}}\end{array}\)

b) Với \(\frac{m}{n} = \frac{5}{2}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{5}{2} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - 0.\frac{{ - 5}}{8} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

c) Với \(\frac{m}{n} = \frac{2}{{ - 5}}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{2}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} + \frac{{ - 25}}{{10}}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{ - 29}}{{10}}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{29}}{{16}}\\A = \frac{{-32}}{{48}} - \frac{{87}}{{48}}\\A = \frac{{ - 119}}{{48}}\end{array}\).

1. Tính bằng cách hợp lý a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\) b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)2. a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)3.a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a...
Đọc tiếp

1. Tính bằng cách hợp lý

 a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

 b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2. 

a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4. 

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

2
12 tháng 4 2017

nhìn thôi đã ko muốn làm

12 tháng 4 2017

vậy còn cách đang từng câu hỏi 1 thôi