K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

bằng 1,36

5 tháng 2 2018

4.

(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1

<=> x-m2x=-2m2+m+1

<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)

với m=-1 thì pt vô nghiệm

với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn

với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)

=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)

để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)

=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2 

vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề

8 tháng 2 2018

Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi

24 tháng 9 2021

Ta có: \(x_1-x_2=5\)

      \(\Leftrightarrow40t-\left(30t+15\right)=5\)

       \(\Leftrightarrow10t-15=5\)

       \(\Leftrightarrow10t=20\Leftrightarrow t=2\left(h\right)\)

  ⇒ Chọn B

24 tháng 9 2021

Mọi người giải giùm em câu này đc không ạ:(

 

28 tháng 3 2018

Ta có: 2(3x – 1) – 2x < 2x + 1

      ⇔ 6x – 2 – 2x < 2x – 1

       ⇔ 6x – 2x – 2x < -1 + 2

       ⇔ 2x < 1

       ⇔ x < 1/2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x|x < 1/2 }

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

31 tháng 5 2017

Ta có: 4x – 8  ≥  3(3x – 2) + 4 – 2x

       ⇔ 4x – 8  ≥  9x – 6 + 4 – 2x

       ⇔ 4x – 9x + 2x  ≥ - 6 + 4 + 8

      ⇔ -3x  ≥  6

      ⇔ x ≤ -2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x|x  ≤  -2}

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

12 tháng 1 2017
Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7
 

30 tháng 9 2019

a) + Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).

+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔ Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (x ∈ R).

b) Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.

Chọn x = 0 ⇒ y = 4

Chọn y = 0 ⇒ x = 2.

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; 4) và (2; 0).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng (d’) : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chọn x = 0 ⇒ y = 2,5.

Chọn y = 0 ⇒ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

⇒ (d’) đi qua hai điểm (0; 2,5) và Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hai đường thẳng cắt nhau tại A(3; -2).

Vậy (3; -2) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).