= thì phương trình
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

m thủa mãn hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\left(1\right)\\P>0\left(2\right)\\s>0\left(3\right)\\x_2=3x_1\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\Delta'=1-\left(m-1\right)>0\Rightarrow m< 2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow m-1>0\Rightarrow m>1\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow-\dfrac{-2}{1}>0\forall m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}t_2=1-\sqrt{2-m}\\t_1=1+\sqrt{2-m}\end{matrix}\right.\) \(\left(4\right)\Leftrightarrow1+\sqrt{2-m}=9\left(1-\sqrt{2-m}\right)\Rightarrow10\sqrt{2-m}=8\Rightarrow m=\dfrac{34}{25}=1,36\)

Kết luận: \(m=1,36\)

1 tháng 3 2017

nghiệm f(x) đối xứng qua trục tung:

đk có 4 nghiệm: \(\left\{\begin{matrix}\Delta>0\\b< 0\\c>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2-m>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow1< m< 2\)

\(f\left(t\right)=t^2-2t+m-1\)

\(\left\{\begin{matrix}t_1=1-\sqrt{2-m}\\t_2=1+\sqrt{2-m}\end{matrix}\right.\)

để nghiệm cách đều:\(t_1< t_2\Rightarrow\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}=2\sqrt{t_1}\Rightarrow\sqrt{t_2}=3\sqrt{t_1}\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{2-m}=9-9\sqrt{2-m}\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{2-m}=8\Rightarrow2-m=\dfrac{16}{25}\Rightarrow m=\dfrac{34}{25}\) thoảm mãn đk

Kết luận: \(m=\dfrac{34}{25}\)

13 tháng 8 2016

câu 8L \(x+2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

ta thấy \(\sqrt{x}+1>=1\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2>=1\)

=> GTNN =1 khi x=0

bài 6: |x-1|=x+1

TH1: x-1=x+1<=> 0x=2      vô nghiệm

TH2: x-1=-1-x

<=> 2x=0<=> x=0

vậy tập nghiệm S={0}

câu 5: \(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{4x}\) diều kiện x>=0

pt<=> \(x^2+3=4x\)

<=> x=3 hoặc x=1

vậy tập nghiệm S={1;3}

câu 2: \(\sqrt{x-2}\left(2\sqrt{x-2}-3\right)=2x-13\)

điều kiện x>=2

đặt \(\sqrt{x-2}=a\)>=0

=> pt có dạng a(2a-3)=4a2-9

<=> 2a2+3a-9=0

<=> a=-3 (loại) hoặc a=3/2

thya vào rồi giải: x-2=9/4

=> a=17/4 (thỏa )

các câu khác tương tự

 

13 tháng 8 2016

vòng mấy z

13 tháng 3 2016

bằng 1,36

18 tháng 3 2017

\(x^2-\left(4m+1\right)x-4m-2=0\left(1\right)\)

pt (1) co \(\Delta=\left(4m+3\right)^2\ge0\) nên luôn có 2 nghiệm x1 ;x2

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=4m+2\\x_2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(-1\right)^5+\left(4m+3\right)^5=242\)

\(\Leftrightarrow\left(4m+3\right)^5=3^5\Rightarrow4m+3=3\)

​vậy m = 0

17 tháng 3 2017

Câu 1: 2

Câu 2: 23

Câu 3: -12,75

16 tháng 3 2017

bài này ko cần giải a~

24 tháng 3 2017

Giải:

Từ \(\left(P\right)\)\(\left(d\right)\) ta có:

\(x^2=mx-m+1\)

\(\Leftrightarrow-x^2+mx-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4m+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\\x_2=\dfrac{-m-\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1=2x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}=\dfrac{-2m-2\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\)

Rút gọn đẳng thức trên ta thu được:

\(3\sqrt{m^2-4m+1}+m=0\)

Chuyển \(m\) sang vế phải và bình phương cả hai vế ta thu được:

\(9m^2-36m+9=m^2\)

\(\Leftrightarrow8m^2-36m+9=0\)

Giải phương trình ta thu được 2 nghiệm của \(m\)

Vậy \(m\) có hai phần tử