dac diem chu yeu cua tang doi luu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hàn đới khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở đây có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, ít khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống tới -50⁰C.
- Mùa hạ chỉ dài 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi kéo dài đến 6 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng nhưng cũng ít khi vượt quá 10⁰C.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp(khoảng dưới 500mm) và chủ yếu mưa ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên khi mùa hạ đến.
- Gió ở đây thổi chủ yếu là gió Đông cực
Chúc em học tốt!
Trả lời :
Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. sổ giờ chiếu sáng trong ngày có sự giao động rất lớn giữa các mùa. Vì thế, đây là khu vực giá lạnh, băng tuyết quanh năm. Lượng mưa trung bình dưới 500 mm/năm. Gió chủ yếu trong đới này là gió Đông cực.
Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :
- môi trường sống
- thức ăn
- điều kiện tự nhiên
Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :
- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm
- Thủy sản : động vật dưới nước
- Các điểm giống và khác nhau chủ yếu của chăn nuôi thủy sản và chăn nuôi :
- Giống: đều có môi trường sống thích hợp
- Khác:
- Về nhiệt độ:
+ Môi trường sống của thủy sản (tôm,cá): nhiệt độ dưới nước, nhiệt độ giảm( lạnh)
+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng)
- Về không khí:
+ Môi trường sống của thủy sản: do ở dưới nước nên không khí ít
+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên ko khí nhiều
- Về thức ăn:
+ Của vật chăn nuôi: ăn các động vật nhỏ, ăn cám,...
+ Của thủy sản: các loại động vật nhỏ, các loại vi sinh vật ăn các xác chết của động vật. Hoặc một số loại cám
Chúc bạn học tốt ^.^
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng ra đi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
+Tầng đối lưu
+Tầng bình lưu
+Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
+Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
+Mật độ không khí dày đặc
+Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
+Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Đặc điểm |
Nhiệt đới (Đới nóng) |
Ôn đới (Đới ôn hòa) |
Hàn đới ( Đới lạnh) |
Vị trí |
Từ 23 độ 27’ bắc → 23 độ 27’ Nam |
66độ 33’bắc->23 độ 27’ Băc 66độ 33’nam→23độ 27’ nam |
Cực Bắc → 66độ 33’ Bắc Cực Nam → 66độ 33’ nam |
Góc chiếu sáng |
Tương đối lớn |
Chênh nhau nhiều |
Rất nhỏ |
Thời gian chiếu sáng |
Chênh lệch ít |
Chênh lệch nhiều |
Dao động rất lớn về ngày và giờ |
Lượng nhiệt |
Nhiều, quanh năm nóng |
Trung bình |
Khá lạnh |
Lượng mưa |
1000mm → 2000mm |
5000mm → 1000mm |
Dưới 500mm |
Gió |
Tín phong |
Tây ôn đới |
Đông cực |
Đó bạn ơi ( mỏi tay ***** tick mình nhớ :))
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp… Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.