K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

1. Câu tục ngữ: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. Cần nên nhớ, trong tiếng Việt có các từ ngữ hay đi liền nhau như: học tập, học hành, học hỏi, ăn học v.v… Học là học bài, học trong sách, học thuộc lòng, học ở trường, học ở nhà, học trong cuộc sống. Hỏi là đặt những câu nêu lên những vấn đề chưa hiểu, còn thắc mắc để cho người khác trả lời, giảng giải, giúp ta sáng tỏ, hiểu biết. Có lúc ta tự hỏi mình, tự mình suy nghĩ và giải đáp. Học mà biết hỏi thì mới hiểu sâu, hiểu rộng. Có biết hỏi thì mới thật sự biết học. Vế 1 “muốn giỏi phải học” nhấn mạnh kết quả học tập. Chữ “giỏi” ở đây có nghĩa là giỏi giang, tài giỏi, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề, có kĩ thuật cao. Trong thời đại mới, thời đại của tin học, của công nghệ phát triển, câu tục ngữ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” càng nhiều ý nghĩa và thiết thực. Chữ “phải” điệp lại 2 lần để nhấn mạnh nhiệm vụ, nghĩa vụ của việc học rất quan trọng.

2. Câu '' Không cày không có thóc , không học không biết chữ'' nhân dân ta dùng cách nói phủ định để khẳng định một bài học, một chân lí vừa giản dị vừa rõ ràng về làm ăn và học hành: “Không cày không có thóc, không học không biết chữ”. Muốn no ấm thì phải cần cù lao động (cày); lười biếng sẽ đói khổ (khôns có thóc), cũng như không được học, không chịu học thì sẽ ngu si dốt nát (không biết chữ). Mà dốt nát thì sẽ nghèo khổ, không có chỗ đứng trong xã hội văn minh, chỉ là anh vai u thịt bắp!

21 tháng 2 2017

ukcBé Của Nguyên

26 tháng 1 2019

Đáp án: Khoanh vào a,b,c,e.

13 tháng 1 2018

a) Là cho dù chúng ta có đi đâu làm gì thì cũng phải nhớ về người đã sinh ra mình

b)

c)có nghĩa là nếu ko có thầy thì chúng ta ko thể làm gì được

d)có nghĩa là muốn hiểu biết mọt cái gì đó thì ta phải hỏi

29 tháng 3 2018

1.Tại sao lại nói các câu tục ngữ là túi khôn của nhân dân Qua bao thăng trầm lịch sử, ông cha ta đã để lại cho nhân dân Việt Nam nhiều tài sản quý giá, trong đó ca dao tục ngữ là những tài sản quan trọng và vô giá. Ca dao là lời bài hát từ trái tim người Việt, là lời tâm sự, là tiếng than thở, là nỗi niềm thầm kín của những con người Việt Nam. Ngược lại, tục ngữ được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của cha ông ta để lại cho con cháu. Vì vậy, tục ngữ chính là “túi khôn” của nhân dân.
Trong đời sống lao động hàng ngày, ông cha ta đã đúc kết ra rất nhiều kinh nghiệm, những kinh nghiệm lâu đời đó đã được khẳng định, chứng minh qua thực tiễn hàng ngày và đã được thể hiện dưới những câu nói, những câu hát, những câu thơ mang tính chất đơn giản. Qua thời gian, nhờ sự sáng tạo của nhân dân, những câu nói thường ngày đã ngàng càng phát triển có vần điệu, giàu hình ảnh. Từ đó, trở thành tục ngữ, thành những “túi khôn” của nhân dân. Những “túi khôn” giúp chúng ta vận dụng trong đời sống, thực tiễn ở mọi lúc, mọi nơi. “Túi khôn” tức là cái vật dụng trong đó chứa tất cả trí khôn, những tinh hoa được đúc kết từ thực tiễn được coi là kim chỉ nam trong cuộc sống con người. Tục ngữ dân gian Việt Nam là thành tựu của ngôn ngữ, của trí tuệ và kinh nghiệm sống, phản ánh chung về những kinh nghiệm, luân lí, công lí, phán xét của con người. Ví dụ như: “Bút sa gà chết”, “Có tật giật mình”, “Cơm treo, mèo nhịn đói”, “Việc bé, xé ra to”, “Một điều nhịn, chín điều lành”, hay như “Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con”, “Gà cựa dài thì rắn, gà cựa ngắn thì mềm”…
Trong lao động, con người dần dần được tôi luyện, con người học được cách phân biệt cái tốt, điều xấu, thiệc, ác. Những câu tục ngữ thường sâu lắng, là những tư tưởng, quan điểm mà dân gian ta gửi gắm vào đó, chúng chính là những suy nghĩ, những điều thấm thía mà ông cha ta đã tích lũy được. Giữa người với người xuất hiện những câu tục ngữ rút ra ở sinh hoạt, có tính chất nhận xét, giải thích, khuyên răn, theo một luân lí và thế giới quan cảm nhất định. Kho tục ngữ Việt Nam còn lại đến ngày nay là một bằng chứng của sự đấu tranh với thiên nhiên, những kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm về học tập, cách xử thế… của cha ông.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên thể hiện rất rõ đó là “túi khôn” và lời khuyên nhủ của ông cha ta muốn truyền đạt tới con cháu đời sau như : “Nước chảy đá mòn”, “Ở bầu thì tròn ở ống thì dài”, “Cầu vồng móng cụt, không lụt thì mưa”, “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…. Hay những câu tục ngữ về cách tiên đoán thời tiết như: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”, “Đừng giống buồm trong giông bão”, “Kiến đen tha trứng lên cao. Thế nào cũng có mưa rào rất to”….Về học tập, cha ông ta có những kinh nghiệm quý được đúc kết qua các câu tục ngữ như : “Học một biết mười”, “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Học thầy không tày học bạn”, “Tiền học lễ, hậu học văn”, “Học đi đôi với hành”… Phong phú hơn cả, quý báu hơn cả là trí khôn của người xưa trong cách rèn luyện nhân cách, đạo đức làm người. Trong vấn đề này, tục ngữ còn lưu lại những bài học vô giá như: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Lá rụng về cội”… Hay những câu cổ vũ, muốn làm mọi người thêm vững niềm tin vào tương lai như: “Còn nước còn tát”, “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”…
Mọi câu tục ngữ đều đã được chứng thực vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống thực tiền của chúng ta. Vấn đề về thiên nhiên, các câu tục ngữ đều được dựa trên những hiện tượng thường xuyên của tự nhiên của gió, của nắng mưa, bão táp, các hiện tượng của ngày, của năm, của tháng, của mùa. Chúng ta như được truyền thêm sức mạnh tri thức cho mình khi dần trưởng thành qua những câu tục ngữ, qua “túi khôn” của nhân dân. Bước ra xã hội, ông bà ta lại khuyên nhủ, dạy dỗ con cháu rất nhiều việc nhưng có những việc thì chính chúng ta khi đã trải qua thì các thấm thía các câu tực ngữ, những lời dạy đúng đắn của cha ông.
Tục ngữ Việt Nam thể hiện những vấn đề trong xã hội, như một hành trang kiến thức, một kiểu thể loại văn học dân gian, ông cha ta để lại giúp chúng ta có thể sử dụng như một công cụ hữu ích trong công việc, cuộc sống. Tục ngữ vừa mang tính chất dân gian, dễ hiểu, gần gũi với đời thường, vừa đúng đắn thiết thực với con người. Có những câu tục ngữ thông qua một số sự vật, hình ảnh, thường là những sự vật tiêu biểu, phổ biến để ẩn ý, làm người nghe phải suy nghĩ, liên tưởng đến một vấn đề nào đó có nghĩa tương tự trong cuộc sống. Tục ngữ còn được sử dụng trong những lối chơi chữ, đối nghĩa, những câu thơ mang tính đối đáp. Vì vậy, tục ngữ càng thâm sâu, đúng đắn và hữu ích hơn trong thực tiễn.
Chính vì vậy, câu “tục ngữ là túi khôn” của nhân dân quả không sai. Tục ngữ như một ngọn đèn chân lí của xã hội bất diệt, song hành cùng thời gian và trí tuệ con người Việt.

29 tháng 3 2018

2.Nghĩa của câu:"Ăn vóc học hay"là:Ăn uống đầy đủ thì mới có sức khỏe,vóc dáng thì mới học được những điều hay,trí tuệ.

b. Câu tục ngữ: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. Cần nên nhớ, trong tiếng Việt có các từ ngữ hay đi liền nhau như: học tập, học hành, học hỏi, ăn học v.v… Học là học bài, học trong sách, học thuộc lòng, học ở trường, học ở nhà, học trong cuộc sống. Hỏi là đặt những câu nêu lên những vấn đề chưa hiểu, còn thắc mắc để cho người khác trả lời, giảng giải, giúp ta sáng tỏ, hiểu biết. Có lúc ta tự hỏi mình, tự mình suy nghĩ và giải đáp. Học mà biết hỏi thì mới hiểu sâu, hiểu rộng. Có biết hỏi thì mới thật sự biết học. Vế 1 “muốn giỏi phải học” nhấn mạnh kết quả học tập. Chữ “giỏi” ở đây có nghĩa là giỏi giang, tài giỏi, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề, có kĩ thuật cao. Trong thời đại mới, thời đại của tin học, của công nghệ phát triển.

d/ Câu '' Không cày không có thóc , không học không biết chữ'' nhân dân ta dùng cách nói phủ định để khẳng định một bài học, một chân lí vừa giản dị vừa rõ ràng về làm ăn và học hành: “Không cày không có thóc, không học không biết chữ”. Muốn no ấm thì phải cần cù lao động (cày); lười biếng sẽ đói khổ (khôns có thóc), cũng như không được học, không chịu học thì sẽ ngu si dốt nát (không biết chữ). Mà dốt nát thì sẽ nghèo khổ, không có chỗ đứng trong xã hội văn minh, chỉ là anh vai u thịt bắp!

Ăn không nên đọi, nói không nên lời: Chỉ những người vụng về, dại dột, không biết cách đối nhân xử thế, ứng xử phù hợp.

11 tháng 2 2022

- Ăn không nên đọi , nói không nên lời

Ý nghĩa :  chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

Bài học : Không nên ăn nói hồ đồ , cục súc , đối xử tốt , elẽ phép

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Ý nghĩa : Sự kiên trì

Bài học : Chỉ cần sự kiên trì là thử thách nào chúng ta cũng vượt qua được

- Là lành đùm lá rách

- Ý nghĩa : Sự đùm bọc 

Bài học : Chúng ta luôn giúp đỡ những người khó khăn

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Ý nghĩa : Tinh thần đoàn kết

Bài học : Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.

 

11 tháng 2 2022

Tham khảo 

1A,Ăn không nên đọi, nói không nên lời nghĩa là vụng dại, ngốc nghếch, không biết ăn nói, xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

 B→ Qua đây thể hiện sự châm biếm, thói xấu khuyên chúng ta phải khắc phục được những tật xấu, khiếm khuyết mà người nghe hoặc người đọc cần phải biết.

2A, Có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là chỉ cần có công sức cố gắng và kiên trì thì cũng có thể mài sắt thành kim.

B→ Qua đây khuyên con người ta trong cuộc sống, trước những thách thức và khó khăn luôn phải giữ vững quyết tâm, không bao giờ bỏ cuộc thì mới thành công, làm nên kì tích.

3A, Lá lành đùm lá rách nghĩa là lòng nhân ái trước những khó khăn, hoạn nạn của người khác.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy sống biết chia sẻ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

4A, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nghĩa là khi một con ngựa bị đau, không thể ăn được thì cả chuồng ngựa đều bỏ cỏ để chia sẻ khó khăn.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy luôn đồng cảm, cảm thông với những mảnh đời bất hạnh.

26 tháng 12 2022

CÂU 1:giải thích:

- Chữ tín còn quý hơn vàng  :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.

-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.

-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.

           Câu 2:

 

- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.

=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.

- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.

=>Vì  đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.

- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

=>Vì  đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.

- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra

=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.

3 tháng 1 2019

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?A. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyB. Nước chảy đá mònC. Rau nào sâu ấyD. Lên thác xuống ghềnhCâu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúaC. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyD. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngCâu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B. Nước chảy đá mòn

C. Rau nào sâu ấy

D. Lên thác xuống ghềnh

Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.

B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Câu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)

Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 4. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?

A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải

B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân

C. Đừng nên coi trọng của cải

D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải

Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?

A. Người làm ra của, của không làm ra người

B. Người sống đống vàng

C. Người ta là hoa của đất

D. Người còn thì của còn

Câu 6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?

A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho

B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa

C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ

D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch

Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?

A. Gia đình thân yêu của em.

B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"

C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này

Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?

A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?

B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?

C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?

D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

Câu 9. Văn bản “ Chống nạn thất học” Của tác giả nào?

A. Phạm Văn Đồng.

B. Đặng Thai Mai.

C. Hoài Thanh.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 10, Luận điểm nào không phải là luận điểm trong văn bản “ Chống nạn thất học?

A. Kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.

B. Kêu gọi mọi người phải thực hiện công việc nâng cao dân trí.

C. Mọi người hãy cùng nhau tham gia công cuộc xây dựng nước nhà, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

D. Phải luôn tạo thói quen tốt trong cuộc sống.

Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn:

A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

B. Người ta là hoa của đất.

C. Chị ngã, em nâng.

D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải câu rút gọn:

A. Ăn Cây nào rào cây ấy.

B. Thương người như thêt thương thân.

C. Một người bằng mười mặt của.

D. Học thầy không tày học bạn.

Câu 13. Câu rút gọn là :

A, Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

B. Câu ngắn gọn.

C. Câu không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ.

D. Câu được lược bỏ một số thành phần của câu.

. Câu 14. Theo em tại sao không nên rút gọn câu in đậm sau:

- Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10.

- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế?

- Bài kiểm tra toán.

A. Làm câu quá ngắn gọn

B. Làm cho người đọc hiểu sai.

C. Làm cho câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.

D. Gây bất lịch sự, thiếu tôn trọng.

Câu 15. Tại sao trong thơ, tục ngữ thường dùng câu rút gọn:

A. Làm câu gọn hơn,

B. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Làm thông tin nhanh hơn.

0
23 tháng 8 2020

Trả lời :

Đánh nhau vỡ đầu là anh em rể.

Không biết phải hỏi , muốn giỏi phải học.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

24 tháng 8 2020

Đánh nhau vỡ đầu là anh em rể 

Không biết phải hỏi . muốn giỏi phải học

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

STUDY WELL ^^__^^