Giải pt: |x - 8|5 + |x - 9|6 = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ne5,8\)
\(\frac{6}{x-5}+\frac{x+2}{x-8}=\frac{18}{\left(x-5\right)\left(8-x\right)}-1\)
\(\Rightarrow\frac{6}{x-5}+\frac{x+2}{x-8}=-\frac{18}{\left(x-5\right)\left(x-8\right)}-1\)
\(\Rightarrow6\left(x-8\right)+\left(x+2\right)\left(x-5\right)=-18-\left(x-5\right)\left(x-8\right)\)
\(\Rightarrow x^2+3x-58=-x^2+13x-58\)
\(\Rightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Rightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,5\right\}\)
Câu B đây;vừa bị lag
B, \(\frac{x+1}{35}\)+\(\frac{x+3}{33}\)=\(\frac{x+5}{31}\)+\(\frac{x+7}{29}\)
⇔ \(\frac{x+1}{35}\)+1+\(\frac{x+3}{33}\)+1=\(\frac{x+5}{31}\)+1+\(\frac{x+7}{29}\)+1
⇔ \(\frac{x+36}{35}\)+\(\frac{x+36}{33}\)-\(\frac{x+36}{31}\)-\(\frac{x+36}{29}\)=0
⇔ (x+36)(\(\frac{1}{35}\)+\(\frac{1}{33}\)-\(\frac{1}{31}\)-\(\frac{1}{29}\))=0
Mà \(\frac{1}{35}\)+\(\frac{1}{33}\)-\(\frac{1}{31}\)-\(\frac{1}{29}\)<0
⇔ x+36=0
⇔ x=-36
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-36}
câu C tương tự nhé
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{y}+\dfrac{\dfrac{8}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{14}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Nhân cả hai vế (1) cho \(\dfrac{2}{3}\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{5.2}{6.3}\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{10}{18}\left(3\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (4) trừ (3) ta có:
\(\dfrac{14}{9y}-\dfrac{2}{3y}=1-\dfrac{10}{18}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{9y}=\dfrac{4}{9}\)\(\Leftrightarrow y=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}}=3\)
b) Đặt \(\sqrt{x^2-6x+6}=a\left(a\ge0\right)\)
\(\Rightarrow a^2+3-4a=0\)
=> (a - 3).(a - 1) = 0
=> \(\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-6x+6}=3\\\sqrt{x^2-6x+6}=1\end{matrix}\right.\)
Bình phương lên giải tiếp nhé!
c) Tương tư câu b nhé
\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x-1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{8}x-5x+45=\frac{10x}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-33}{8}x+45=\frac{10x}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-33}{8}x-\frac{10}{3}x=-\frac{1}{4}-45\)
\(\Leftrightarrow\frac{-179}{24}x=-\frac{181}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1086}{179}\)
\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{8}x-5x+45=\frac{20x}{6}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{8}x-\frac{40}{8}x+45=\frac{10x}{3}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-33}{8}x+45=\frac{10x}{3}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-33}{8}x-\frac{10x}{3}=\frac{1}{4}-45\)
\(\Rightarrow\frac{-179}{24}x=\frac{-179}{4}\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là 6
\(\Leftrightarrow56\left(x+1\right)+63\left(x+2\right)=72\left(x+3\right)+84\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow56\left(x+1\right)+63\left(x+2\right)-72\left(x+3\right)-84\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-37x-370=0\Leftrightarrow x=-10\)
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+2\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Rightarrow x=-10\)
Vậy $x = -10$
b.
\(\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{x+1}{x-3}=\dfrac{-8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x-15}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{-8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\\ \Rightarrow x^2+2x-15-x^2+1=0\\ \Leftrightarrow2x-14=0\\ \Leftrightarrow x=7\)
Vậy x = 7
b.
\(\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{x+1}{x-3}=\dfrac{-8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x-15}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{-8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\\ \Rightarrow x^2+2x-15-x^2+1=-8\\ \Leftrightarrow2x-14=-8\\ \Leftrightarrow2x-6=0\\ \Leftrightarrow x=3\)
\(\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+9}{91}=\dfrac{x+91}{9}+\dfrac{x+92}{8}+\dfrac{x+61}{39}\)
=> \(\dfrac{x+3}{97}+1+\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+9}{91}+1=\dfrac{x+91}{9}+1+\dfrac{x+92}{8}+1+\dfrac{x+61}{39}+1\)
=> \(\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{91}=\dfrac{x+100}{9}+\dfrac{x+100}{8}+\dfrac{x+100}{39}\)
=> \(\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{91}-\dfrac{x+100}{9}-\dfrac{x+100}{8}-\dfrac{x+100}{39}=0\)
=> \(\left(x+100\right).\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{39}\right)=0\)
=> x = - 100 (do \(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{39}\ne0\)
Ta có: \(\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+9}{91}=\dfrac{x+91}{9}+\dfrac{x+92}{8}+\dfrac{x+61}{39}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{97}+1+\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+9}{91}+1=\dfrac{x+91}{9}+1+\dfrac{x+92}{8}+1+\dfrac{x+61}{39}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{91}=\dfrac{x+100}{9}+\dfrac{x+100}{8}+\dfrac{x+100}{39}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{91}-\dfrac{x+100}{9}-\dfrac{x+100}{8}-\dfrac{x+100}{39}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{39}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{39}\ne0\)
nên x+100=0
hay x=-100
Vậy: S={-100}
\(\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-6\right)\left(x-9\right)=280\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-4x-12\right)\left(x^2-4x-45\right)-280=0\)
Đặt \(x^2-4x-12=t\) ta có:
\(t\left(t-33\right)-280=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(t^2-33t-280=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(t^2-40t+7t-280=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(t-40\right) \left(t+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}t-40=0\\t+7=0\end{cases}}\)
Đến đây bn thay trở lại và tìm x nhé! chúc bn hok tốt
|x - 8|5 + |x - 9|6 = 1 (1)
Ta thấy x = 8 và x = 9 là nghiệm của (1)
Như vậy ta chỉ còn lại 3 trường hợp: x < 8; x > 9 và 8 < x < 9
+) Nếu x < 8 thì |x - 9| > 1 => |x - 9|6 > 1
Lại có: |x - 8|5 > 0 do x < 8
Nên VT của (1) lớn hơn 1, (1) vô nghiệm
+ Nếu x > 9 thì |x - 8| > 1 => |x - 8|5 > 1
Lại có: |x - 9|6 > 0 do x > 9
Nên VT của (1) lớn hơn 1, (1) vô nghiệm
+ Nếu 8 < x < 9 thì:
0 < |x - 8| < 1 => |x - 8|5 < |x - 8| = x - 8
0 < |9 - x| < 1 => |x - 9|5 = |9 - x|5 < |9 - x| = 9 - x
Như vậy, VT của (1) nhỏ hơn x - 8 + 9 - x = 1, (1) vô nghiệm
Vậy ...