K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Có thể chuyển trạng ngữ vào 3 vị trí khác nhau trong câu:

+Vị trí 1:đầu câu.

VD:Hôm qua,em được mẹ cho đi chợ tết.

+Vị trí 2:giữa chủ ngữ và vị ngữ.

VD:Em hôm qua được mẹ cho đi chợ tết.

+Vị trí 3:cuối câu.

VD:Em được mẹ cho đi chợ tết vào hôm qua.

6 tháng 5 2019

Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

15 tháng 11 2019

Đáp án: C

30 tháng 4 2022

a.Trạng ngữ:chẳng bao lâu sao

   Chủ ngữ:những chùm bé xíu

   Vị ngữ:ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng

b.Có 3 vị ngữ trong câu trên

đó là:

-ấy to dần

-chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt

-căng bóng

30 tháng 4 2022

A . Chủ ngữ : những chùm bé xíu ấy

vị ngữ : to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng"

trạng ngữ : chẳng bao lâu sau .

B . Có 3 vị ngữ trong câu .

23 tháng 6 2021

Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.

Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.

23 tháng 6 2021

Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .

20 tháng 3 2019

hôm qua , gà con nhà em mới bị chết

trạng ngữ hôm qua 

cn gà con

vn mới bị chết

20 tháng 3 2019

1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"

* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ  ; 

chú mèo của tôi : chủ ngữ  ; 

còn lại là vị ngữ

2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương

* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ

chú mèo ấy : chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

chúc bn hok tốt nha

7 tháng 4 2019

Trả lời hả bạn??

Trạng ngữ:

+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.

VD: TN chỉ thời gian:     Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.

+Về hình thức:

-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.

-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết

24 tháng 1

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Ví dụ:

- Ai đang chơi bóng? (Chủ ngữ là "ai")
- Cái gì đang bay trên trời? (Chủ ngữ là "cái gì")
- Con gì đang kêu? (Chủ ngữ là "con gì")

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Có gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?

Ví dụ:

       - Là gì: Hoa hồng là loài hoa đẹp. (Vị ngữ là "loài hoa đẹp")
       - Làm gì: Bé gái đang chơi bóng. (Vị ngữ là "chơi bóng")
       - Có gì: Trong lớp có nhiều bạn. (Vị ngữ là "nhiều bạn")
       - Ở đâu: Mèo đang ngủ trên ghế. (Vị ngữ là "trên ghế")
       - Khi nào: Buổi sáng, chim hót ríu rít. (Vị ngữ là "buổi sáng")
       - Như thế nào: Hoa hồng có màu đỏ thắm. (Vị ngữ là "màu đỏ thắm")

- Trạng ngữ có 5 loại:

+ Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào, lúc nào, bao giờ,...
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở đâu, nơi nào, chỗ nào,...
+ Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về đâu, đi đâu,...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì sao, bởi sao,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm gì, để cho,...

Ví dụ:

- Trạng ngữ chỉ thời gian: Tối qua, tôi đã đi xem phim.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở trường, tôi học rất chăm chỉ.
- Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về nhà, tôi gặp một con chó.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa, chúng tôi không đi chơi.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để học bài, tôi đã thức khuya.

Cảm ơn bạn!