K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

I. Thế nào là rút gọn câu?

Câu 1:

Câu (a): không có chủ ngữ, các cụm động từ làm vị ngữ.

Câu (b): chủ ngữ là chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở là vị ngữ

Câu 2: Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)

Câu 3: Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.

Câu 4:

  • Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

  • Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.

  • II. Cách sử dụng câu rút gọn

    Câu 1:

  • Các câu "Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.

  • Không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.

  • Câu 2:

  • Câu "Mẹ ơi, hôm nay được điểm 10." không có thành phần chủ ngữ. Nói như thế, câu trở nên khó hiểu (không biết ai được điểm 10); hơn nữa, nói với người bậc trên không nên xưng hô cụt lủn như vậy. Câu "Bài kiểm tra toán." mặc dù thiếu vị ngữ nhưng có thể chấp nhận được nếu thêm vào những từ ngữ xưng hô lễ phép, chẳng hạn: Bài kiểm tra toán ạ!hoặc Bài kiểm tra toán mẹ ạ!

    Câu 3: Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý

  • Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

  • Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

  • III. Luyện tập

    Câu 1:

  • Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

  • Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

  • Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

  • Câu 2: Các câu rút gọn.

    a. Rút gọn chủ ngữ

  • Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

  • Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

  • - Khôi phục:

    Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô "ta với ta", nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:

  • Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

  • Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

  • b. Rút gọn chủ ngữ

  • Đồn rằng quan tướng có danh,

  • Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

  • Ban khen rằng: "Ấy mới tài",

  • Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

  • Đánh giặc thì chạy trước tiên,

  • Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

  • Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

  • Người ta đồn rằng quan tướng có danh,

  • Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

  • Vua ban khen rằng: "Ấy mới tài",

  • Và ban cho cái áo với hai đồng tiền.

  • Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên,

  • Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

  • Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

  • Câu 3:

    - Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.

  • Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

  • Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

  • - Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.

    Câu 4:

    Chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là những câu trả lời của anh chàng tham ăn tục uống.

  • Đây -> đáng lẽ phải là: Tôi là người ở đây.

  • Mỗi -> đáng lẽ phải là: Nhà tôi chỉ có một con.

  • Tiệt -> đáng lẽ phải là: Cha mẹ tôi đều đã qua đời.

  • Anh ta rút gọn một cách quá đáng nhằm mục đích trả lời thật nhanh, không mất thời gian ăn uống của mình.

    Ý nghĩa: Phê phán thói tham ăn đến mất cả nhân cách, bất lịch sự với người khác, bất hiếu với bố mẹ.

    - Khôi phục:

12 tháng 1 2017

thanks bạn nhiều

27 tháng 8 2016

Soạn bài phò giá về kinh của Trần Quang Khải

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có đặc điểm : - Số câu : 4 câu trong mỗi bài (tứ tuyệt)

- Số câu : 5 chữ trong mỗi dòng thơ (ngũ ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối cùng của các dòng 2, 4 luôn là vần bằng.

Câu 2. 

- Sự khác nhau giữa hai câu đầu và hai câu sau : Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng, hai câu sau nói về khát vọng hòa bình.

- Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm. Biểu ý :

+ Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng. Hai câu đầu  kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử.

Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?

+ Hai câu sau : khát vọng hòa bình.

Tu trí lực : tu dưỡng tài năng, trí tuệ - bồi dưỡng và rèn luyện sức lực đó là hai yếu tố tiên quyết của một con người và của một dân tộc muốn làm nên chiến thắng, muốn xây dựng hòa bình.

Đây là lời tự dặn mình của vị Thượng tướng, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ với toàn thể quân dân : Chúng ta khôn được phép ngủ quên trong chiến thắng = > tầm nhìn xa trông rộng của người lãnh đạo.

Để cho non nước được nghìn thu, hòa bình bền vững muôn đời – không chỉ là khát vọng của một người mà là khát vọng, quyết tâm của cả dân tộc.

Biểu cảm :

- Bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội lẫy lừng.

- Niềm tin, niềm thương yêu lo lắng đến khôn cùng cho đất nước của Thượng tướng tài ba.

- Bài thơ là khúc khải hoàn ca, hùng tráng, cao đẹp của dân tộc.

Câu 3. 

- Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

II. Luyện tập

Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần ?

- Cách nói của bài thơ :

+ Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…

+ Bài thơ không sử dụng một biện pháp hoa mĩ nào, chỉ có lời nói giản dị, chân thành nhưng chắc nịch, mạnh mẽ và rắn rỏi.

- Bài thơ và hào khí thời Trần.

+ Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm (Trần Bình Trọng khi bị giặc bắt, khảng khái trả lời : ‘Ta thà làm ma nước Nam chữ không thèm làm vua đất Bắc’’. Binh lính khắc lên tay hai chữ : Sát Thát. Cậu bé Trần Quốc Toản nghe chuyện giặc tàn phá – căm giận bóp nát quả cam. Các bô lão hội nghị Diên Hồng đồng thanh hô vang : Đánh và Trần Thủ Độ và quyết tâm : ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ cứ an lòng’’).

+ Đông An là chiết tự tên họ Trần gồm hai chữ : chữ Đông ghép với chữ A trong Hán tự.

23 tháng 9 2016

  Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Cách giao vần ?

Thể thơ ngũ ngôn tứ nguyệt Đường luận , giao vần bằng trắc.

  Câu 2: Nội dung biểu đạt ở hai câu đầu và hai câu sau khác nhau như thế nào ? Nhận xét cách biểu ý, biểu cảm ?

- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chông quân Mông - Nguyên xâm lược .

- Hai câu sau là lời động viên xây dựng , phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời thể hiện sự bền vững muôn đời của đất nước.

- Cách nói rõ ràng không hoa mĩ, cảm xúc được kìm nén trong ý tưởng.

                              Mink xin lỗi mink đang bận gianroi

10 tháng 11 2021

Trong một năm học có rất nhiều ngày đặc biệt nhưng có lẽ ngày đặc biệt ý nghĩa nhất chính là Ngày 20/11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam- Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trong không khí xao động của ngày 20/11, hẳn là không ít các bạn học sinh lại ngồi lại suy ngẫm về thầy cô giáo ,tôi quên làm sao được những lúc cô tôi đứng trên bục giảng, giảng bài từng li từng tí và còn nhớ làm sao những lúc bụi phấn cứ nhè nhẹ bay bay để rồi lắng lại rơi trên mái tóc yêu thương kia của thầy cô. Ngày 20/11, lòng tôi lại dậy lên một thứ cảm xúc khó tả nhưng tôi biết hẳn rằng cái cảm xúc ấy chính là lòng biết ơn, một sự tôn trong và yêu quý thầy cô-người lái đò tri thức đưa học sinh qua bến bờ thành công.

10 tháng 11 2021

tiếng anh,mình viết nhầmngaingung sorry

24 tháng 9 2016

mình lộn là Viết thư chứ ko phải là Viết thử

24 tháng 12 2016

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{99}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}=\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{3^{99}}}{2}< \frac{1}{2}\)

Vậy \(A< \frac{1}{2}\)

 

25 tháng 12 2016

thấy saohum

 

11 tháng 3 2019

Bài 1:

a) \(\frac{13.23-13}{26.21+26}\)=\(\frac{13.22}{26.22}\)=\(\frac{13}{26}\)=\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{16.21-16}{4.19+4}\)=\(\frac{16.20}{4.20}\)=\(\frac{16}{4}\)= 4

27 tháng 11 2021

n(hh khí) = 0,093 (mol)

Mhh = 2.634/31 = 1268/31 (g/mol)

Đặt nN2O = a (mol)

      nN2 = b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,093\\44a+28b=\dfrac{1268}{31}\cdot0,093=3,804\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,018\end{matrix}\right.\)

Đặt nMg = x (mol); nAl = y (mol)

=> 24x + 27y = 7,74       (I)

BT e : 2x + 3y = 4.2.nN2O + 5.2.nN2

=> 2x + 3y = 0,78    (II)

Từ (I) và (II) => x = 0,12(mol) ; y = 0,18 (mol)

=> mMg = 2,88 (g)

=> B

 

20 tháng 4 2017

1)ròng rọc cố định:Giup thay đổi hướng kéo của vật

ròng rọc động:giúp giảm trọng lượng của vật so với lực kéo lên trực tiếp

2)khi bị đốt nóng,băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

  khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

3)nguyên tắc hoat động của nhiệt kế:dựa trên dự co giãn vì nhiệt của các chất

5 tháng 9 2018

My hobbies are listening to music, watching films and travelling. I love many kinds of music; especially, when I fill myself with the sorrow, I love the songs which can share my sadness. I also watching some US sitcoms such as: How I met your mother, Once upon a time, Sabrina is the thing I enjoy in my leisure time. Besides, I extremely love travelling, exploring new places with plentiful cuisines and nature, especially  walking along the beach in the dusk that make me comfortable and peaceful.

5 tháng 9 2018

2,Sở thích của tôi là nghe nhạc, xem phim và đi du lịch. Tôi thích nghe nhạc các thể loại, đặc biệt những khi tôi buồn tôi thường nghe những bài hát có tâm trạng giống tôi. Tôi thích xem những bộ phim sitcom của Mỹ như How I met your mother, Once upon a time, Sabrina… Ngoài ra tôi cực kỳ thích được đi du ngoạn khắp nơi, khám phá những vùng đất có thiên nhiên và ẩm thực phong phú, đặc biệt là đi biển, tôi thích được tản bộ dọc theo đường biển vào buổi chiều, nó làm tôi cảm thấy thoải mái và bình yên.