Bón phân như thế nào là bón phân đúng cách?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác dụng: Phân bón cung cấp dinh dưỡng, chất hữu cơ, các vi sinh vật có lợi cho đất, cải tạo đất hiệu quả, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Các cách bón phân:
- Căn cứ vào thời kì bón phân, chia ra:
+ Bón lót
+ Bón thúc
- Căn cứ vào hình thức bón phân:
+ Bón vãi
+Bón theo hàng
+ Bón hốc
+ Phun trên lá
- Cách bảo quản các loại phân bón:
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Phân bón là các thành phần dinh dưỡng được con người cung cấp cho cây trồng thông qua rễ hoặc lá giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, nâng cao năng suất. Là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…-
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng. Sử dụng phân bón cân đối hợp lý sẽ thúc đẩy các quá trình sinh trưởng của cây, đẻ nhánh, cành lá phát triển, thúc đẩy cây ra hoa nhiều và đồng loạt, tỷ lệ đậu quả cao. Tạo điều kiện rễ phát triển, rễ ăn sâu, rộng giúp hạn chế đổ ngã. Tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu của cây trồng.
Ngoài việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết, phân bón còn tác động đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp. Phân bón thúc đẩy các quá trình như phân hủy, chuyển hóa các chất….tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, phân giải các chất khó hấp thu thành các chất dễ hấp thu, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh.
Nếu thiếu hụt phân bón cây trồng sẽ không phát triển hay phát triển kém. Cây còi cọc, khả năng đẻ nhánh thấp, cành lá ra ít, lá nhỏ, lá vàng, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, bộ rễ kém phát triển, dễ bị sâu bệnh tấn công, khả năng chống chịu kém đối với các yếu tố bất lợi.
Một cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh tạo tiền đề cho một vụ mùa năng suất cao. Nên việc sử dụng phân bón đầy đủ cân đối để đạt năng suất cao nhất là rất quan trọng. Tuy nhiên, phân bón với cây trồng chỉ cần vừa đủ không được dư thừa hay thiếu.
Vậy nên cần nắm rõ nhu cầu của dinh dưỡng của từng giống cây, từng loại cây trồng. Nếu thừa hay thiếu đều có tác dụng ngược lại đều gây ảnh hưởng xấu. Cây trồng kém phát triển, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, hiện tượng rụng hoa, trái non sinh lý nhiều, xảy ra hiện tượng năm được năm mất mùa giảm sút năng suất một cách nghiêm trọng.
Phân bón ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng, quan trọng nhất là giai đoạn trước ra hoa và nuôi quả/trái. Giai đoạn này là thời kỳ quyết định đến số lượng và chất lượng ra hoa. Việc bón phân để cung cấp đủ các dưỡng chất vào giai đoạn này sẽ giúp cây ra hoa to, hoa nhiều, đồng loạt, khả năng đậu quả cao.
Giai đoạn cây nuôi trái/quả việc bón phân cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết sẽ thúc đẩy quá trình tích lũy các chất hữu cơ (tinh bột, protein, đường,…) giúp trái/quả to, nặng ký, trái đồng đều, kể cả với những loại giống tốt cũng chỉ đạt năng suất cao khi sử dụng phân bón cân đối, hợp lý.
- bón lót là bón phân trước khi trồng cây một thời gian ngắn ví dụ như bây giờ bạn trồng 1 cây điều trước tiên bạn đào một cái hố đất để trồng cây điều khi đào xong bạn cho xuống đó một lượng phân xanh rồi bạn lấp lên đó một lớp đất mỏng rồi bạn trồng cây điều đó lên như thế là người ta gọi là bón lót đó - bón thúc là bón phân cho cây khi chung gần cho thu hoạch ví dụ như bạn trồng 1 cây ngô(bắp) khi cây bắp gần cho thu hoach tức là cao dược tầm 50c bạn bón phân dam,kali..vào cho nó để cho trái bắp to hạt chắc như vậy là bón thúc đó (tức là bón phân cho cây khi cây đó chuyển bị cho thu hoạch)
Tham khảo:
Phân bón chứa nhiều lân làm phẩm chất của nông sản tăng lên, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển, đồng hóa các chất hữu cơ tích lũy trong hạt/củ/quả, tham gia qua trình tổng hợp các chất. Phân bón chứa hàm lượng nitơ (đạm) lớn làm lượng protein chứa trong nông sản tăng lên, giảm lượng xenlulo.
Thời điểm trước khi cắt cành cho cây nho tiến hành dùng phân bón NPK với liều lượng 100kg/ ha, ngoài ra tiến hành phun phân bón cho lá, thường sử dụng phân đầu trâu. Trong thời gian cây ra trái việc bón phân NPK cần tiếp tục thực hiện với liều lượng là 100kg/ ha, tiếp tục phun thêm phân bón lá.
Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…
Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.
Bón phân cho cây phải bón vừa đủ, không thừa, không thiếu và phải đúng thời điểm thì mới có được chất lượng cao10 - C
12:
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)
=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A
13, D, ddAgNO3
Ko hiện tượng là NH4NO3
Có kết tủa màu trắng bạc là KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
14 - B
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
Tham khảo :
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm
Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:
Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.Phân amoni sunfat (NH4)2SO4: chứa 21% N, tan trong nước.Phân đạm Cà Mau
phan-dam
b) Phân lân
Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:
– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
Phân lân Supephotphat
phan-lan
c) Phân kali
Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:
Phân KClPhân K2SO4Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.
Phân kali
phan-kali
2. Phân bón kép
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:
Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: phân NPK gồm: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ: phân KNO3 (đạm và kali), (NH4)2HPO4 (đạm và lân)…1.Nêu vai trò trồng trọt
=> + Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu
+ Góp phần tạo công việc cho con người
+ Tạo môi trường xanh-sạch-đẹp
2/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Thường dùng loại phân bón nào để bón lót, bón thúc?
=> Bón lót là khi trồng cây , ta bón một ít phân hữu cơ bên dưới hố và trồng cây lên trên , khi cây bắt đầu sống thì ăn lấy phân đó để trưởng thành .
Bón thúc là khi cây dã trưởng thành và sắp thu hoạch , người ta thường dùng phân vô cơ để bón cho cây phát triển nhanh hơn , có trái hay củ nhiều hơn .
3/ Tác hại của sâu bệnh với cây trồng? Một só dấu hiệu của bệnh cây
=> -Tác hại của sâu bệnh: + Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
+ Ảnh hưởng đến năng suất
+ Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
+...
4/ Giống vật nuôi là gì? Nêu cách phân loại giống nuôi
=> Giống vật nuôi là vật nuôi có chung một nguồn gốc, được chọn lọc và hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con người
Mình chỉ học được bao nhiêu đó thôi
Cái nào không hiểu bạn tra gg nha
Chúc bạn học tốt
*****Các cách bón phân:
a. Căn cứ theo thời kì bón:
-Bón lót : Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ở giai đoạn đầu vừa mới bén rễ.
-Bón thúc: Bón phân trong thời kì sinh trưởng của cây, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng trong từng thời kì để đảm bảo cây trồng có năng suất cao.
b. Căn cứ vào hình thức bón:
đúng rồi đó bn ơi