thi tài giữa các nhóm
trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại hợp lí và lí giải vì sao lại xếp như vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách sắp xếp:
+ Giới Nấm: hình B
+ Giới Thực vật: hình A, hình C
+ Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
- Sắp xếp như vậy vì:
+ Hình A và C là các sinh vật tự dưỡng có khả năng quang hợp và không có khả năng di chuyển
+ Hình B là sinh vật sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển
+ Hình D, E, G là các sinh vật sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển
Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.
Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.
Chia thành 2 nhóm
Căn cứ vào nội dung đã học ( chắc vậy ;-;;;; )
Nhóm1:
Từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học, khỏe mạnh
Nhóm2:
Từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm
(+) Vòng đầu có 4 đội mỗi bảng
=> Mỗi nhóm có 8 bảng
Nhận xét : Mỗi nhóm sẽ phải đấu với 3 nhóm còn lại tạo thành 3 trận đấu
=> Có : 3 . 4 = 12 ( trân trong mỗi nhóm )
Trên thực tế số trận này đã được tính 2 lần
=> Số trận thực trong mỗi bảng là : 12 : 2 = 6 ( trận )
=> Có số trận là : 6 x 8 = 48
(+) Vòng 2 sẽ mỗi bảng sẽ loại 2
=> Còn lại 16 đôi .
=> Có 4 bảng
Nhận xét : Mỗi nhóm sẽ phải đấu với 3 nhóm còn lại tạo thành 3 trận đấu
=> Có : 3 . 4 = 12 ( trân trong mỗi nhóm )
Trên thực tế số trận này đã được tính 2 lần
=> Số trận thực trong mỗi bảng là : 12 : 2 = 6 ( trận )
=> Có số trận là : 6 x 4 = 24
(+) Vòng 3 sẽ mỗi bảng sẽ loại 2
=> Còn lại 8 đôi .
=> Có 2 bảng
Nhận xét : Mỗi nhóm sẽ phải đấu với 3 nhóm còn lại tạo thành 3 trận đấu
=> Có : 3 . 4 = 12 ( trân trong mỗi nhóm )
Trên thực tế số trận này đã được tính 2 lần
=> Số trận thực trong mỗi bảng là : 12 : 2 = 6 ( trận )
=> Có số trận là : 6 x 2 = 12
(+) Vòng 4 sẽ cồn lại 4 đội .
=> Có 3 trận
Vậy giải dấu có số trận là : 48 + 24 + 12 + 3 = 87 ( trận )
*) Trong mỗi nhóm 4 đội, các đội thi đấu vòng tròn, mỗi đội đấu với 3 đội còn lại, 4 đội sẽ có 4 x 3 = 12 trận, tuy nhiên mỗi trận được tính 2 lần, vì vậy có 12 : 2 = 6 trận trong mỗi nhóm.
Sau mỗi vòng, mỗi nhóm chỉ 2 đội vào và 2 đội bị loại, như vậy số đội vòng sau giảm đi một nửa so với số đội vòng trước.
*) Vòng thứ nhất:
Số đội tham gia thi đấu là: 32 đội
Số nhóm là: 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số trận đấu là: 8 x 6 = 48 (trận)
Vòng thứ hai:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 32 : 2 = 16 (đội)
Số nhóm là: 16 : 4 = 4 (nhóm)
Số trận đấu là: 4 x 6 = 24 (trận)
Vòng thứ ba:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 16 : 2 = 8 (đội)
Số nhóm là: 8 : 4 = 2 (nhóm)
Số trận đấu là: 2 x 6 = 12 (trận)
Vòng thứ tư:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 8 : 2 = 4 (đội)
Số nhóm là: 4 : 4 = 1 (nhóm)
Số trận đấu là: 1 x 6 = 6 (trận)
Sau vòng thứ tư (vòng cuối), chọn hai đội nhất nhì để thi đấu thêm 1 trận chung kết.
Tổng cộng số trận đấu là:
48 + 24 + 12 + 6 + 1 = 91 (trận)
Đáp số: 91 trận
Có lợi | Không có lợi |
Cơm trắng, bánh mì, phở, canh cua, sữa, pho mát, nước hoa quả tươi, rau củ quả luộc, đậu sốt cà chua, tôm rang thịt, canh cá, cá kho, nước đã đun sôi, chè hạt sen, súp bí đỏ, thịt bò xào, lạc rang,nộm dưa chuột cà chua. => Tốt cho tiêu hoà, tuần hoàn, thần kinh,...Cơ thể có thể hấp thụ với lượng phù hợp.
| bim bim, khoai tây chiên, gà rán, nước ngọt có ga, cà phê, xúc xích, kem. => Tích luỹ lượng chất dư thừa không tốt cho cơ thể, dễ gây đến nhiều bệnh.
|
- Thiết kế góc học tập:
+ Thời khoá biểu đính ở đầu bàn học, hộp bút, dưới ngăn bàn là chỗ đựng giấy nháp. Hai ngăn đựng sách giáo khoa, bài tập và vở ghi ở trên.
Trong mỗi nhóm 4 đội, các đội thi đấu vòng tròn, mỗi đội đấu với 3 đội còn lại, 4 đội sẽ có 4 x 3 = 12 trận, tuy nhiên mỗi trận được tính 2 lần, vì vậy có 12 : 2 = 6 trận trong mỗi nhóm.
Sau mỗi vòng, mỗi nhóm chỉ 2 đội vào và 2 đội bị loại, như vậy số đội vòng sau giảm đi một nửa so với số đội vòng trước.
Vòng thứ nhất:
Số đội tham gia thi đấu là: 32 đội
Số nhóm là: 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số trận đấu là: 8 x 6 = 48 (trận)
Vòng thứ hai:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 32 : 2 = 16 (đội)
Số nhóm là: 16 : 4 = 4 (nhóm)
Số trận đấu là: 4 x 6 = 24 (trận)
Vòng thứ ba:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 16 : 2 = 8 (đội)
Số nhóm là: 8 : 4 = 2 (nhóm)
Số trận đấu là: 2 x 6 = 12 (trận)
Vòng thứ tư:
Số đội tham gia thi đấu còn là: 8 : 2 = 4 (đội)
Số nhóm là: 4 : 4 = 1 (nhóm)
Số trận đấu là: 1 x 6 = 6 (trận)
Sau vòng thứ tư (vòng cuối), chọn hai đội nhất nhì để thi đấu thêm 1 trận chung kết.
Tổng cộng số trận đấu là:
48 + 24 + 12 + 6 + 1 = 91 (trận)
Đáp số: 91 trận
Tục ngữ:
- Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Thuốc đắng giả tật sự thật mất lòng
- Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ
Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu
- Đường vô xứ Huế quanh quanh ,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
* Em xếp như thế vì:
Xin lỗi nha bạn giải thích mk ko biết
*Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
- Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Một câu làm chẳng lên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
*Tục ngữ:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
- Đường vô xứ nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ nghệ thì vô....
=> Ca dao là những khái niệm tương đương, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ở đây, hai câu trên đã nói lên sự vất vả, vô định nơi bến bờ của người phụ nữ nên 2 câu này đc xếp vào ca dao.
=> Tục ngữ là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Ở đây các câu trên đã thể hiện rõ về kinh nghiệm trồng trọt, đoán trước thời tiết của nhân dân nên có thể xếp vào tục ngữ.