Em hãy viết cảm nghĩ chuyện treo biển ( cần có 1 động từ, 1 tính từ, 1 cụm danh từ )
HELP cái mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong gia đình em người em yêu thương nhất là mẹ. Mẹ là người rất xinh đẹp, đảm đang nên rất được lòng mọi người. Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt. Sở thích của mẹ là học làm bánh và kem cho mọi người trong gia đình thưởng thức. Lúc rảnh rỗi mẹ thường ngồi nhâm nhi một tách cà phê và đọc sách. Mẹ đặc biệt quan tâm đến việc học của em, lúc nào cũng tận tình chỉ bảo đến nơi đến chốn. Em rất yêu mẹ em
Từ láy: lay láy
Từ Hán Việt: gia đình
Từ đơn: mẹ
Từ ghép: quan tâm
Cụm danh từ: một tách cà phê
Cụm động từ: cũng tận tình chỉ bảo
Phép so sánh: Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt.
Trong nền văn học Việt Nam thì tiếng cười dân gian rất phong phú mang đủ cung bậc khác nhau.Có tiếng cười hóm hỉnh, hài hước giải trí sau những giờ lao động mệt nhọc, nhưng có tiếng cười trào lộng, châm biếm phê phán những thói hư, tật xấu hay đả kích những con người có tính xấu.Treo biển là một trong những truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa thâm thuý dưới hình thức tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng như một bài học để răn dạy người đời của tác giả dân gian. Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển : Ở đây có bán cá tươi. Nội dung tấm biển được một số người qua đường góp ý theo cách “nghĩ gì nói nấy”, ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng cất luôn cái biển.Đọc truyện, chúng ta thấy nực cười vì trên đời này không có ai góp ý kiểu như vậy và cũng chẳng có ai dễ dàng làm theo những lời góp ý vớ vẩn như thế. Điều thú vị là truyện lấy cái không thể xảy ra để nói đến hiện tượng có thực trong cuộc sống hằng ngày. Mượn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những người không có chứng kiến riêng của mình.Truyện ngắn gọn nhưng vẫn có đầy đủ cốt truyện và nhân vật. Ngôn ngữ kể giản dị, mộc mạc, gần gũi nhưng hài hước.
Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.
THAM KHẢO:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Đây là bài ca dao nổi tiếng mà nhiều thế hệ người Việt Nam đều đã từng được nghe đến, thể hiện tình cảm sâu sắc và tôn vinh công ơn cha mẹ. Câu ca dao đã so sánh tình cảm cha mẹ với những hình ảnh mênh mông, vĩnh cửu của thiên nhiên như "núi cao,thác chảy", để cho độc giả cảm nhận được sự to lớn, sâu sắc của tình cha mẹ. Hơn thế nữa, câu ca dao còn đề cập đến vai trò của cha mẹ trong cuộc đời con người, đó là công sinh thành, dưỡng dục. Hình ảnh người cha rắn rỏi, mạnh mẽ như tụ cột trong gia đình, còn hình ảnh mẹ thì sâu xa, rộng mở. Từ đó, bài ca dao này cũng đề cập đến cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha mẹ, và thiết tha nhắn nhủ đến người con những công ơn trời bể ấy. Có lẽ nhờ những giá trị nhân văn sâu sắc nên câu ca dao đã được nhân dân ta lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai vì ghen tị với lão Miệng chỉ ăn mà không làm gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho lão ăn gì nữa. Mặc lão Miệng tha hồ ngạc nhiên, sửng sốt, sau khi thông báo cho lão Miêng biết, cả bọn kéo nhau ra về.
Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời. Không ai làm nổi việc gì nữa. Đến ngày thứ bảy thì không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm đầu tiên, bèn nói rõ phải trái, rủ cả bọn đến xin lỗi lão Miệng và lại cho lão ăn như xưa. Ăn xong ai nấy đều khoẻ trở lại. Chúng hiểu rằng lão Miệng tuy thế nhưng cũng có công việc của lão, một công việc rất quan trọng, liên quan đến tính mạng của cả bọn.
Từ đó lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa
Trong một ngày chủ nhật đẹp trời, ông mặt trời lên cao chứng tỏ là buổi trưa đã đến. Tôi vừa ăn cơm xong thì thấy buồn ngủ, nên tôi lên giường rồi dần dần chìm vào giấc ngủ. Trong giấc mơ, bỗng xuất hiện trận lốc dữ dội cuốn trôi tất cả mọi thứ. Từ những ngôi nhà lá đơn xơ đến vài căn hộ lộng lẫy, bây giờ chỉ là đống tro tàn. Những hạt cát tự chuyển động, chúng nó gôm lại với nhau như đang xây dựng một thế giới mới. Những hạt cát biến thành đám mây hồng lấp lánh. Tôi bước vào và thấy một thế giới mới, tôi thấy mình vô cùng to lớn, nơi đây mang tên “Thế giới học tập của Dương Lê Bích Huyền”. Khi tỉnh lại tôi mới nhận ra đây là thế giới chứa các điểm kiểm tra của tôi. Trong căn biệt thự to là nhà ở của các cậu điểm 10. Các cô, cậu ấy lộng lẫy làm sao. Chúng nó đi từng bước chầm chậm. Xa xa có một ngôi nhà cũng khang trang không kém, đó là nhà của anh, chị điểm 8, 9 thanh lịch. Phía bên phải của thành phố, có một ngôi nhà nhỏ nó là ngôi nhà xấu xí nhất trong thành phố này. Nó dành cho bé điểm 5 yếu ớt. Ở trung tâm thành phố có một ngôi nhà hình tam giác khổng lồ, nơi đây để tổ chức các cuộc họp của các thành viên trong thành phố. Trên đỉnh ngọn tháp có một thứ vừa cao vừa nhọn như cây kim vá áo nhà tôi. Bỗng phía sâu trong rừng vang lên một hồi chuông dài, nó vô cùng lớn, như rung động cả thành phố. Rồi các cư dân của thành phố sau khi nghe tiếng chuông đều đóng cửa nhà và hướng tới ngôi nhà tam giác ấy. Thì ra âm thanh đó chính là thông báo đã đến giờ tổ chức cuộc họp. Trong cuộc họp, mọi người quần áo chỉnh tề, ăn mặc tươm tất, tỏ vẻ rất nghiêm trang. Phía trên cao có bác đề thi và ông đề kiểm tra. Cuộc họp bắt đầu, bác đề thi đứng lên hỏi lí do tại sao gần đây trong thành phố có nhiều gây gổ, xung đột, cụ thể là cậu điểm 10, anh chị điểm 9, 8 bắt nạt bé điểm 5. Những người bạn khang trang liên tục xỉa xói em ấy. Họ nói vì em ấy mà chẳng còn tồn tại sự xinh đẹp và tiến bộ ở nơi đây. Phía bên dưới phát ra tiếng xì xào, bàn tán. Một số cậu điểm 8, 9 khác cũng quay sang chỉ trích bé điểm 5 kịch liệt. Cuộc cải vã rối tung lên vì chỉ trong ít phút trao đổi ý kiến mà tất cả mọi người đều có cùng một suy nghĩ, đó là em điểm 5 phải chịu toàn bộ trách nhiệm cho việc làm mất danh tiếng của thành phố. Em ấy vô cùng tuyệt vọng, nó chỉ còn biết hy vọng vào bác đề thi và ông đề kiểm tra. Nhưng cuối cùng, nó phải thất vọng vì họ cũng suy nghĩ như mọi người. Em ấy khóc rất nhiều rồi bỏ chạy ra ngoài. Tôi sơ ý chạm vào đầu nhọn của cây kim khổng lồ, tôi cảm thấy mình dường như nhỏ lại và tôi cũng dã bằng cư dân ở đây. Tôi vội đuổi theo bước chân bé nhỏ của bé điểm 5. Chạy mãi, chạy mãi, cuối cùng tôi cũng đến được chỗ của em ấy. Em ấy nhận ra tôi, nó ôm chầm lấy tôi và khóc. Tôi khuyên nó không nên như vậy rồi dẫn nó trở lại nơi tổ chức cuộc họp. Tôi buộc mọi người xin lỗi em ấy và cả tôi cũng phải làm như vậy. Sau đó tôi mới giải thích lí do: “Mình hiểu các bạn làm như vậy là vì muốn bảo tồn thành phố này, nhưng việc các bạn la mắng em ấy là không đúng. Những bạn điểm 9, 10 gần đây đều nhờ sự nỗ lực của mình. Các bạn đã có điều không biết nhưng đó là sự thật, nhờ bạn điểm 5 mà mình mới nổ lực. Ý mình không phải nên có những điểm thấp nên các bạn không cần phải lo. Còn bây giờ thì mình mong thái độ của các bạn sẽ thây đổi.” Bỗng cơn lốc xoáy lúc nãy lại tới, lại đám mây hồng đó, tôi cũng bước vào rồi nghe thấy tiếng gọi của mẹ: “Huyền ơi! Tối rồi mau dậy đi tắm đi.” Tôi dần tỉnh lại. Tôi nghĩ giấc mơ này chính là một bài học.
em hãy viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bà cảm nhận của mình về bài thơ "Vì con". trong đoạn văn có 1 từ láy , 1 tù mượn ( gạch chân và chỉ rõ)
em hãy viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bà cảm nhận của mình về bài thơ "Vì con". trong đoạn văn có 1 từ láy , 1 tù mượn ( gạch chân và chỉ rõ) giúp mình với
Lan đang gấp những con hạc giấy nhưng chưa đẹp như Hà.
Cụm danh từ: những con hạc giấy
Cụm động từ: đang gấp những con hạc giấy
Cụm tính từ: chưa đẹp như Hà
Ngay cạnh lối xuống ao, mẹ em trồng một khóm mướp hương. Khi cây mướp lớn và bắt đầu vươn những ngọn dài, bố đóng bốn cọc tre để làm thành chiếc giàn chắc chắn. Chẳng mấy chốc, cây mướp đã leo kín cả bốn phía xung quanh. Gốc mướp có kích thước bằng ngón chân cái, màu xanh sẫm. Dây mướp bám chặt vào giàn nhờ hàng trăm chiếc tua cuốn như những cánh tay đắc lực của cây. Mướp nở hoa vào cuối xuân và kết trái khi bước sang mùa hạ. Hoa mướp có năm cánh, màu vàng tươi, thu hút rất nhiều ong bướm. Quả mướp hình trụ dài, dáng hơi cong và to bằng cổ tay. Mướp non có màu xanh nhạt với những đường vân dọc thẫm màu. Quả mướp khi già có màu vàng nhạt, phần ruột xơ lại, hạt cũng cứng dần và chuyển sang màu nâu đen. Mướp hương có rất nhiều cách chế biến, có thể xào với lòng gà, vịt hoặc để nấu canh cua, ăn rất thơm ngon. Sau mùa mướp, mẹ dành lại quả to đẹp nhất trên cây, chờ cho tới khi thật già. Sau cùng, mẹ tách những hạt chắc mẩy để làm giống cho mùa mướp sang năm. Phần xơ mướp mẹ dùng để rửa bát đũa. Ngắm nhìn giàn mướp em lại nhớ về hình ảnh cả gia đình sum họp trong bữa cơm ngon với bát canh chứa chan tình yêu thương của mẹ.
Câu chuyện "Treo biển" tạo nên tiếng cười nhưg tiếng cười phê phán nhẹ nhàg nhữg kẻ ko có chủ kiến vữg vàg. Nhữg lời góp ý của khách thoạt nghe thì có vẻ hợp lí vì họ chỉ đasnh giá một phần của quảng cáo và lấy sự có mặt của mình để thay cho sự tồn tại của thành phần đó trên tấm biển. Nhưg thực chất nó vô lí ơr chỗ tấm biển quảng cáo là 1 chỉh thể vs nhữg thôg tin ngắn gọn và chọn vẹn, có liên quan đến nhau ko thể tuỳ tiện cắt xé đi đc. Cx ko thể phụ thuộc vào ý thức chủ quan của mỗi cá nhân nào. Qua câu chuyện nói lên sự lập trườg và chủ kiến của mỗi cá nhân, ko nên giống nhà hàg trog câu chuyện.
ĐT: "nghe".
TT:"ngắn gọn".
Cụm DT:" tấm biển quảng cáo"