K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Một số biểu hiện của cây trồng bị sâu bệnh hại:

- lá, quả bị đốm đen, nâu

- cành bị gãy

- lá úa vàng

- lá bị thủng

- quả bị chảy nhựa

10 tháng 12 2016

sâu bệnh có ảnh hướng đến sự phát triển, sinh trưởng của cây

VD: - Cây trồng bị biến dạng, chậm ohats triển, màu sắc bị biến đổi

- Khi bị sâu bệnh phá hoại năng xuất cây trồng sẽ giảm

- Chất lượng nông sản giảm ( quả bị sâu ăn thường có vị đắng)

tớ ko chắc bài làm của mk là đúng đâu, nếu sai cho tớ xin lỗi

10 tháng 12 2016

Tác hại:

+) Ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển: sâu ăn lá, sâu đục thân ( ngô ),.....

+) ẢNh hưởng tới năng suất : châu chấu, cào cào,...

+) Ảnh hưởng tới chất lượng cây trồng

27 tháng 11 2016

Tác hại của sâu bệnh là

+ Làm giảm chất lượng nông sản

+ Giảm năng suất cây trồng

+Sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng

Ví dụ: Bạn tự cho nha

Chúc bạn học tốt

28 tháng 4 2017

vd :sau cai se khien cho la bi thung hoac bi bien dan dan den nang suat chat luong nong san bi giam suat tram trong

24 tháng 12 2016

1. vai trò:giống cây trồng có tác dụng lm` tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

tiêu chí: sinh trưởng tốt trong điề kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. có chất lượng tốt. có năng suất cao và ổn định. chống chịu dk sâu bệnh

2. phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành, nuôi cấy mô

3. sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trường, phát triển của cây trồng và lm` giảm năng suất, chất lượng nông sản

vd: cây đậu khi bị sâu bệnh thì lá cây bị úa, thân cây kém phát triển, cho quả ít và kém năng suất

8 tháng 11 2019

- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.

- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...

- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.

KHÁC:

Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.

Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.

10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

13 tháng 12 2019

1)Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực và bụng

2)

Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:

  • Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….

  • Phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng

  • 3)

     4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

  • Phương pháp chọn lọc.
  • Phương pháp lai.
  • Phương pháp gây đột biến.
  • Phương pháp nuôi cấy mô
  • 4)

    - Cung cấp lương thực thực phẩm như lúa, ngô, khoai, sắn, rau củ quả,..

    - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: như mía để làm đường, khoai tây để làm bim bim.

    - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: thức ăn cho bò, lợn, gà,..

    - Cung cấp các sản phẩm cho công việc xuất khẩu.

  • 5)Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch

  • 6)Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

  • nguyên tắc quan trọng nhất:phòng là chính

  • hok tốt 

17 tháng 12 2018

mik đang cần gấp.HELP ME!

17 tháng 12 2018

Tác hại sâu bệnh:

- Phá hoại cây trồng:

+ Gây ra biến dạng về quả.

+ Thân mềm, dễ gãy.

+ Lá vàng úa.

+........

- Làm chỏ cây trồng di truyền cho thế hê sau của cây trồng đó.

Dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hoại trong thực tế:

- Lá úa vàng.

- Thân mềm rũ, héo.

- Hoa nhỏ.

- Mùi hương lạ.

- Rễ có mùi hôi.

- Trên lá có các đốm đen.

- Qủa móp méo.

- Làm đất.- Chăm sóc và bón phân hợp lý.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.- Vệ sinh đồng ruộng. - Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.- Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
16 tháng 12 2021

Vai trò của lớp hình nhện:

* Lợi ích: – Bắt sâu bọ có hại cho cây trồng.

                – Làm thực phẩm, đồ trang trí.

* Tác hại. – Truyền bệnh cho vật nuôi cây trồng.

16 tháng 12 2021

bn chỉ vd con j á

mình ko bt

 

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.

– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.

Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi

17 tháng 12 2020

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Một số biểu hiện của cây trồng bị sâu bệnh hại:

- lá, quả bị đốm đen, nâu

- cành bị gãy

- lá úa vàng

- lá bị thủng