K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp những khó khăn như :

+ Tư thế đứng kéo vật không thuận tiện

+ Cần tập trung nhiều người…

7 tháng 12 2016

còn gì nữa ko bạn tuấn anh

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

nếu như dùng lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật thì sẽ không thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng được.

7 tháng 1 2021

+ Lực kéo phải ít nhất bằng trọng lượng của vật cho nên những vật có khối lượng lớn nhiều mà sức người bình thường thì có hạn nên có thể không kéo nổi vật lên được.

+ Tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).

20 tháng 12 2015

không được lợi

lực kéo lên phải ít nhất = trọng lượng của vật

15 tháng 12 2019

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiều bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)

15 tháng 12 2019

có thể :

(cùng trên 1 mặt phẳng)vật quá dài so vs chiều cao

trọng lượng của vật lớn nhưng lực thì nhỏ

22 tháng 4 2017

C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.

Trả lời:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :

Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.

Trả lời:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.

Trả lời:

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).


23 tháng 4 2017

c1:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)

2 tháng 1 2021

ta cần một vật ít nhất bằng với trọng lượng của vật

các máy cơ đơn giản thường gặp :

mặt phẳng nghiêng : cầu trượt , cầu thang

đòn bẩy : kéo , kìm , bập bênh

ròng rọc : cần cẩu , gầu múc nước từ giếng lên

23 tháng 12 2020

Phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của thùng hàng đó bạn nhé. 

 

25 tháng 12 2020

Ta phải dùng một lực ít nhất là bằng một thùng hàng đó

8 tháng 12 2016

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lượng của vật

Tham khảo nhé An Nguyeenx

22 tháng 12 2016

Khoảng từ 150 - 400 N

Trùng hợp ghê mai mình cũng thi đấy, chúc thi tốt điểm 10 nha

22 tháng 4 2016

-Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật 
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống 
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-Tác dụng của ròng rọc: 
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực

25 tháng 3 2022

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)