K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

có UWCLN (n,n+2)

=> Nếu n là số lẻ thì UWCLN(n,n+2)=1 (vì hai số lẻ liên tiếp có UwCLN = 1

Nếu n là số chẵn thì UWCLN(n,n+2) = 2(vì hai số chẵn liên tiếp có UWCLN = 2)

BCNN9n,n+2)

=>Nếu n là số lẻ thì BCNN(n,n+2) = n.(n+2)

=>Nếu n là số chẵn thì BCNN(n,n+2) = n+2

28 tháng 2 2020

Giả sử n=4 thì n+2=6

BCLN(4,6)=24

Ko phải 6

23 tháng 11 2015

BCNN(2,18) = 18

UCLN(12,10) = 2

Số tự nhiên n chia hết cho 18 và 2 va n khac 0 => n thuộc BC(2,18)

Ta có: BCNN(2,18) = 18

Do đó BC(2,18) = B(18) = (0;18;36;54;...)

Mà n khác 0 nên n = (18;36;54;...)

Xin lỗi nha, mình ko biết làm dấu thuộc với cả dấu ngoặc nhọn, bạn thông cảm cho

23 tháng 11 2016

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

5 tháng 2 2016

mình chưa học đến

5 tháng 2 2016

Nếu n là số lẻ thì UCLN = 1

       n là số chẵn thì UCLN = 2