K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B M C D a/ Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

b/ Xét tam giác AMC và tam giác BMD có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMC}\)=\(\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

BM = MC (đối đỉnh)

=> tam giác AMC = tam giác BMD (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Xét tam giác ACD và tam giác BDA có:

AC = BD (câu b)

AD: cạnh chung

AB = CD (vì tam giác AMB = tam giác DMC)

Vậy tam giác ACD = tam giác BDA (c.c.c)

20 tháng 11 2016

dễ thôi bạn à !

a,-,xét tam giác AMB và tam giác DMC,có:

+,BM=MC(M trung diểm của BC) (1)

+,góc AMB= góc CMD(đối đỉnh) (2)

+,AM=MD(M trung diểm AD) (3)

Từ 1 2 3 ta =>

tam giác AMB=tam giác DMC (c.g.c)

b,xét tam giác AMC và tam giác BMD,có

+,BC=MC (M trung điểm) (1)

+,góc AMC=góc BMD(đối đỉnh) (2)

+,AM=MD(M trung điểm) (3)

Từ 1 2 3ta =>

tam giác AMC = tam giác BMD (c.g.c)

+, có tam giác AMC= tam giác BMD (cmt)=> AC=BD (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG, (Đ P C M )

18 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét ΔMBD và ΔMCA có

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)

MD=MA

Do đó: ΔMBD=ΔMCA

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//AC

c: Xét ΔDKB vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có

DB=AC

\(\widehat{DBK}=\widehat{ACH}\)

Do đó: ΔDKB=ΔAHC

=>BK=CH

d: Xét tứ giác ABCE có

I là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//CE và AB=CE

Ta có; ΔMAB=ΔMDC

=>AB=DC

Ta có: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

Ta có: AB//DC

AB//CE

DC,CE có điểm chung là C

Do đó: D,C,E thẳng hàng

ta có: AB=CD

AB=CE

Do đó: DC=CE

mà D,C,E thẳng hàng

nên C là trung điểm của DE

26 tháng 4 2022

câu 2 :

a)  Xét tam giác AMB và tam giacsDMC có

   AB = AC (gt)

góc AMB = gocsDMC ( đối đỉnh )

  BM =MC ( vì M là trung điểm ) 

  do đó tam giác AMB = tam giác DMC

b) => góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )

=> AB // CD ( 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

c)  Xét tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c)

=>góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB + AMC = 180o ( kề bù )

=> AMB = AMC = \(\dfrac{180^o}{2}=90^0\)

=> AM vuông góc với BC

 

25 tháng 12 2021

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CME` có:

`AM = ME (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) `(2` góc đối đỉnh `)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (a)`

`-> AB = CE (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^0\) 

`BH` chung

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `DBH (c-g-c)`

`=> AB = BD (2` cạnh tương ứng `)`

Mà `AB = CE -> BD = CE`

`c,` Xét Tam giác `AMH` và Tam giác `DMH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{AHM}=\widehat{DHM}=90^0\)  

`HM` chung

`=>` Tam giác `AMH =` Tam giác `DMH (c-g-c)`

`=> AM = DM (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `AMD` có: `AM = DM`

`->` Tam giác `AMD` là tam giác cân.

 

loading...

Mình bổ sung thêm hình ạ ._. nãy k sửa kịp á.

19 tháng 1 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM