Liên hệ đã học dạ vào hình27.1 và hình 27.2,hoàn thành các nội dung sau:
Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu phi
trình bày nguyên nhân làm cho môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn ơ châu phi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Hình thành những hoang mạc lớn do :
_ Có đường chí tuyến đi qua
_ Có dòng biển nóng đi qua Bắc Phi
_ Lãnh thổ châu Phi rộng về bề ngang nên ít có mưa
Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
Mối tương quan giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi :
- Lượng mưa dưới 200mm: môi trường hoang mạc.
- Lượng mưa 200 - 1000mm: môi trường nhiệt đới và môi trường địa trung hải.
- Lượng mưa trên 1000mm: môi trường nhiệt đới và xích đạo ẩm.
Tham khảo!
Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:
+ Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
+ Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
+ Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới
- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển
+ Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.
Nguyên nhân: do châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, có dòng biển lạnh chảy ven bờ và lãnh thổ cao ít chịu ảnh hưởng của biển nên môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.
chúc bạn học tốt