K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

a/ => Mchất khi = 14 x 2 = 28 (g/mol)

b/ Vì ở dưới giếng sâu hay hang động có ít khí oxi nên người ta phải mang theo bình dưỡng khí

14 tháng 11 2016

Khối lượng mol của chất khí: M = 14 x 4 = 56

Xuống giếng sâu hay hang sâu người ta thường mang theo bình dưỡng khí vì ở đó có nhiều khí cacbonic ( khí cacbonic nặng hơn không khí)

 

13 tháng 11 2016

a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)

VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)

13 tháng 11 2016

b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

8 tháng 11 2016

a/ => MX = 22 x 2 = 44 (g/mol)

b) dX/KK= \(\frac{44}{29}\) =1,52

=> Khí X nặng hơn không khí 1,52 lần

9 tháng 11 2016

a) MX= 2 . 22 = 44 g/mol

b) dX/kk = \(\frac{44}{29}\approx1,517\)

=> Tỉ khối khí X lớn hơn tỉ khối của không khí là 1,517 lần

27 tháng 8 2017

-khối lượng mol của khí B là:

\(\dfrac{MB}{MO2}\)=0,5.

=>MB=0,5*32=16.

-khối lượng mol trung bình của khí A là:

\(\dfrac{MA}{MB}\)=2,125.

=>\(\dfrac{MA}{16}\)=2,125.

=>MA=2,125*16=34.

25 tháng 11 2016

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

25 tháng 11 2016

bài cuối tui làm r`

/hoi-dap/question/109604.html

 

 

 

ket luan nao dung ?neu hai chat khi khac nhau ma co the tich bang nhau ( do cung nhiet do va ap xuat ) thi a) chung co cung so molb) chung co cung khoi luong c) chung co cung so phan tu d) khong the ket luan duoc dieu gi ca2 cau nao dien ta dungthe tich mol phan tu phu thuoc vao a) nhiet do cua chat khi b) khoi luong mol cua chat khi c) ban chat cua chat khi d) ap xuat cua chat khi3 hay tinh a) so mol cua 28 g Fe ;64 g Cu ;5,4 g Alb) the tich khi (dktc) cua : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2; 3 mol...
Đọc tiếp

ket luan nao dung ?

neu hai chat khi khac nhau ma co the tich bang nhau ( do cung nhiet do va ap xuat ) thi

a) chung co cung so mol

b) chung co cung khoi luong

c) chung co cung so phan tu

d) khong the ket luan duoc dieu gi ca

2 cau nao dien ta dung

the tich mol phan tu phu thuoc vao

a) nhiet do cua chat khi

b) khoi luong mol cua chat khi

c) ban chat cua chat khi

d) ap xuat cua chat khi

3 hay tinh

a) so mol cua 28 g Fe ;64 g Cu ;5,4 g Al

b) the tich khi (dktc) cua : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2; 3 mol N2

c) so mol va the tich cua hon hop khi (dktc) gom co : 0,44 g CO2 ; 0,04 g H2 va 0,56 g N2

4 hay tinh khoi luong cua nhung chat sau

a) 0,5 mol nguyên tử N 0,1 mol nguyên tử CL; 3 nguyên tử O

b) 0,5 mol phan tu N2;0,1 mol phan tu CL2; 3 mol phan tu O2

c) 0,10 mol Fe ;2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4;0,50 mol CUSO4

5 có 100 g khí oxi và 100g khí cacbon dioxit , cả 2 đều ở 29 độ c và 1 atm. biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này là 24l .nếu trốn 22 khối lượng khí trên với nhau ( không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu ?

6 hay ve nhung hinh khoi chu nhat de so sanh the tich cac khi sau (dktc)

1gH2;8gO2;3,5gN2;33gCO2

3
12 tháng 11 2016

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

12 tháng 11 2016

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.