K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao xuống.Đầu tàu kéo các toa tàu.Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.Câu 2:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 4:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

Câu 5:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 6:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 7:

Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

Câu 10:

Một bình có dung tích 0,6 lít được đổ đầy sinh tố xoài. Rót đều bình nước sinh tố vào 12 ô của một khay để làm kem đá viên. Hỏi thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là bao nhiêu?

  • 2,5ml

  • 30ml

  • 25ml

  • 50ml

1
24 tháng 6 2017

1.C

2.C

3.B

4.D

5.D

6.B

7.A

8.B

9.A

10.C

1 tháng 11 2016

1.C

5.B

Chúc bạn học tốt ! banhqua

2 tháng 11 2016

1c

5b

dung hong vui

25 tháng 11 2021

D

25 tháng 11 2021

D

4 tháng 7 2021

a) chuyển động tròn
b)chuyển động thẳng
c)chuyển động cong
d)chuyển động cong

26 tháng 12 2021

B

26 tháng 12 2021

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

19 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

13 tháng 9 2021

D

18 tháng 12 2021

B

17 tháng 4 2017

a) Lực kéo của đầu tàu hỏa.

b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi xuống.

c) Lực kéo của người công nhân.

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thìA. máy bay đang chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. máy bay đang chuyển động.                          B. người phi công đang chuyển động.

C. hành khách đang chuyển động.                      D. sân bay đang chuyển động.

Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:

A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.

B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.

C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.

D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.

Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?

A. kg            B. km/h          C. N/m2               D. Km

Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.                             B. t = 15 giây.              C. t = 2,5 phút.                             D. t = 14,4phút.

Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:

A. vtb = t.s             B. vtb = t/s              C. vtb = s/t                 D. vtb = s2/t

Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :

A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều                B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều

C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều         D. không có độ lớn và không có phương, chiều

Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương , chiều.    B. Điểm đặt, phương, chiều.   C. Điểm đặt, phương, độ lớn.  D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :

A. Ngã về phía sau     B. Lao về phía trước    C. Dừng lại cùng xe    B. Bay lên không trung

Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi

A. hình dạng của vật                                                         B. vận tốc của vật.

C. vị trí của vật so với vật mốc.                                        D. phương, chiều của vật.

Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn     

B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.  

D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.

Câu 12: Áp lực là :

A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°      

B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°

C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°      

D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là

A. trục Trái Đất.               B. Mặt Trời.             C. Mặt Trăng.    D. Sao Hoả.

Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….

(1) ; (2) là gì ?

A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ.             B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.

C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn.              D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.

Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.   B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.

C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.                                                   D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.                        B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyền động so với người lái xe.                      D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.

Câu 17: Công thức tính áp suất là :

A. p = F.S             B. p = F/S          C. p = S/F         D. p = F2/S    

Câu 18: Đơn vị áp suất là :

A. kg           B. N             C. N/m2          D. N/m3

Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:

A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.

B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.

C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.

D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.

Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.          B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.   D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. km/h            B. s/m          C. m/s              D. m/phút

Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.  B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.            D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :

A. 1             B. 2           C. 3           D. 4

Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N  trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 Pa             B. 100 Pa                C. 1000 Pa         D. 10000 Pa

Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.

Ô :……….là gì ?

A. bị trượt         B. bị lăn           C. bay lên         D. không trượt

Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 N             B. 250 N                 C. 100 N         D. 25 N

Câu 27 : Đơn vị áp suất là :

A. kg (ki-lô-gram)           B. l (lít)            C. Pa (Pax-can)            D. N (Niu-tơn)

Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. h/km            B. km/s          C. m/s              D. m/phút

Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông

A. thẳng           B. cong            C. tròn           D. theo đường dích dắc.

Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?

A. 1                  B. 2                     C. 3                  D. 4

II. TỰ LUẬN

1
24 tháng 10 2021

C

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thìA. máy bay đang chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. máy bay đang chuyển động.                          B. người phi công đang chuyển động.

C. hành khách đang chuyển động.                      D. sân bay đang chuyển động.

Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:

A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.

B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.

C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.

D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.

Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?

A. kg            B. km/h          C. N/m2               D. Km

Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.                             B. t = 15 giây.              C. t = 2,5 phút.                             D. t = 14,4phút.

Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:

A. vtb = t.s             B. vtb = t/s              C. vtb = s/t                 D. vtb = s2/t

Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :

A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều                B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều

C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều         D. không có độ lớn và không có phương, chiều

Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương , chiều.    B. Điểm đặt, phương, chiều.   C. Điểm đặt, phương, độ lớn.  D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :

A. Ngã về phía sau     B. Lao về phía trước    C. Dừng lại cùng xe    B. Bay lên không trung

Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi

A. hình dạng của vật                                                         B. vận tốc của vật.

C. vị trí của vật so với vật mốc.                                        D. phương, chiều của vật.

Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn     

B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.  

D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.

Câu 12: Áp lực là :

A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°      

B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°

C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°      

D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là

A. trục Trái Đất.               B. Mặt Trời.             C. Mặt Trăng.    D. Sao Hoả.

Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….

(1) ; (2) là gì ?

A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ.             B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.

C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn.              D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.

Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.   B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.

C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.                                                   D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.                        B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyền động so với người lái xe.                      D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.

Câu 17: Công thức tính áp suất là :

A. p = F.S             B. p = F/S          C. p = S/F         D. p = F2/S    

Câu 18: Đơn vị áp suất là :

A. kg           B. N             C. N/m2          D. N/m3

Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:

A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.

B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.

C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.

D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.

Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.          B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.   D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. km/h            B. s/m          C. m/s              D. m/phút

Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.  B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.            D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :

A. 1             B. 2           C. 3           D. 4

Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N  trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 Pa             B. 100 Pa                C. 1000 Pa         D. 10000 Pa

Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.

Ô :……….là gì ?

A. bị trượt         B. bị lăn           C. bay lên         D. không trượt

Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 N             B. 250 N                 C. 100 N         D. 25 N

Câu 27 : Đơn vị áp suất là :

A. kg (ki-lô-gram)           B. l (lít)            C. Pa (Pax-can)            D. N (Niu-tơn)

Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. h/km            B. km/s          C. m/s              D. m/phút

Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông

A. thẳng           B. cong            C. tròn           D. theo đường dích dắc.

Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?

A. 1                  B. 2                     C. 3                  D. 4

0
Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:21,94cm26,3cm20,13cm6,3cmCâu 2:Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:Trọng lực của quả bóng.Lực đẩy lên cao của không khí.Lực căng của khí trong quả bóng.Lực hút xuống của Trái...
Đọc tiếp

Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 2:Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 3:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 4:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 5:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ , bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

  • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

Câu 6:Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 7:Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 8:Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

2
13 tháng 11 2016

hỏi ông google là ok

4 tháng 1 2017

dài quá ko trả lời được đâu, lên google hỏi đi