K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Kể cho bố hoặc mẹ nghe 1 câu chuyện cảm động mà em đã học hoặc đọc.

 

29 tháng 10 2016

1 tiết mà Trần Ly Ly

26 tháng 9 2018

Bài kiểm tra tại sao lại muốn chứ

26 tháng 9 2018

mk chưa kiểm tra

27 tháng 11 2016

mk mai mới kiểm tra

27 tháng 11 2016

I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào phương án đúng: (5đ)

1. Từ ghép được cấu tạo gồm:

a. Từ ghép chính phụ.
b. Từ ghép đẳng lập.
c. Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
d. Từ ghép phân nghĩa và từ ghép hợp nghĩa.

2. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:

a. Từ đơn b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức d. Từ đơn – từ ghép

3. Những từ phức có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng là:

a. Từ láy b. Từ phức c. Từ ghép đẳng lập d. Từ ghép

4. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

5. Từ " Tái phạm" có nghĩa:

a. Xúc phạm b. Quay lại đường cũ
c. Tiếp xúc trở lại d. Vi phạm trở lại

6. Yếu tố Hán Việt là tiếng:

a. Để cấu tạo từ ghép b. Để cấu tạo từ Hán Việt
c. Để cấu tạo từ phức d. Để cấu tạo từ láy

7. Từ đồng nghĩa là:

a. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
b. Những từ có nghĩa giống nhau
c. Những từ có nghĩa gần giống nhau

8. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: "...... nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương."

a. Ngước đầu b. Quay đầu c. Ngẩng đầu d. Xoay đầu

9. Từ " Cờ" (Lá cờ), "Cờ" (Bàn cờ), các trường hợp này gọi là:

a. Từ trái nghĩa b. Từ đồng âm c. Từ láy d. Từ đồng nghĩa

10 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:

a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

II. TỰ LUẬN: (5đ)

Câu 11: Xác định từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong cả hai ngữ cảnh sau:

a. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

(Ca dao)

b. Dù ai đi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

(Ca dao)

  • Từ đồng nghĩa: .....................................................................................
  • Từ trái nghĩa: ........................................................................................

Câu 12: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

............. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc kiểu và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em tôi bỗng tru tréo lên giận dữ.........

Hãy thống kê các đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn.

  • Đại từ: ................................................................................................
  • Quan hệ từ: ........................................................................................
  • Từ Hán Việt: .......................................................................................
30 tháng 10 2016

Hãy làm văn biểu cảm về

NGƯỜI EM YÊU QUÝ NHẤT!

30 tháng 10 2016

Mình tưởng đó là đề TLV chứ ?

19 tháng 3 2018

minh thi roi trong do co cau 

nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi 

ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa 

neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne

19 tháng 3 2018

Đề mỗi trường một khác bạn nhé. Tốt nhất bạn cứ ôn trong sách là được

26 tháng 11 2016

Thí điểm á nha mấy bạn

 

26 tháng 11 2016

mk có đấy

 

28 tháng 2 2016

mink kiểm tra rồi , nhưng tụi mink khác trường mà làm sao các thầy cô giáo cho đề giống nhau đượchum

28 tháng 2 2016

Lớp mấy vậy bn

10 tháng 11 2019

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.