ai cho mk biết hóa trị cao nhất của nguyên tử là bao nhiêu với ? giải thích luôn nha ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(Sai giảm dần, theo SGK)
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(6) (Sai giảm dần, theo SGK)
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
trong bảng trang 42 SGK 8 hoặc xem bảng tuần hoàn tìm trong từng nhóm
giải thik cơ kìa