K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Dài quá nên làm biến =))))

CTHH của X là Fe2O3 nhé =)))

26 tháng 1 2018

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

7 tháng 10 2018

Gọi kim loại lần lượt là A,B

Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y

Ta có PTHH sau:

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

x                3x           x                  \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y             y           y

Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)

Suy ra: \(3x+2y=0,34\)

Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)

Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)

Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)

b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL

Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)

Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)

Vậy m_muối = 16,07g

c) Câu này khá khó

Viết lại PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x                3x             x                   \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y            y             y

Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)

Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)

Thế (2) vào (1)

Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)

Mà \(x=5y\)

Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)

Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)

Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)

Vậy  kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)

ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !