K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

jup mik ik mn ơi huhu khocroi

28 tháng 10 2016

bn viết đề khó hiểu quá

 

16 tháng 8 2021

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1/2 BC(2)

=> BH = BC/2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC/2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>=1/2BMmà BH= 1/2BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

16 tháng 8 2021

nếu đúng thì k cho mik nhé

16 tháng 4 2017

*Ta có chỉ số ampe kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe kế bằng 0.

*Ta có chỉ số Vol kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế bằng 0.

mk ko chắc chúc bn học tốt

16 tháng 4 2017

đăng 1 lần thui bn

5 tháng 5 2017

ko mở

7 tháng 11 2018

 a)Trên đoạn thẳng AB ta có AB = 7cm

                           AC= 4cm

   => AC<AB ( vì 4cm < 7cm )

  => Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

*Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB

Thay AB = 7 cm; AC= 4 cm, ta có:

           4 + CB = 7

                 CB = 7 - 4 

                 CB = 3 ( cm )

* Vì I là trung điểm của đoạn thẳng CB nên IB = 1/2 CB = CB : 2 = 3 :  2= 1,5 ( cm )

b ) Trên đoạn thẳng AB ta có tia KA trùng với tia KC ( 1 )

    Vì điểm K năm giữa điểm A và B nên AK và BK là hai tia đối nhau ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điểm C nằm giữa hai điểm K và B.

 => Vi điểm C năm giữa hai điểm K và B nên KC + CB = BK

Thay CB = 3 cm ; BK = 4,5 cm ta có:

              KC + 3 = 4,5

          => KC      = 4,5 -3

              KC       = 1,5 ( cm )

Vậy KC = 1,5 cm

( theo cách mình giải là vậy )

a: Xét ΔABC có

AM,BK là đường cao

AM cắt BK tại I

=>I là trực tâm

=>CI vuông góc AB tại N

b:

Xet ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có

AB=AC
góc KAB chung

=>ΔAKB=ΔANC

=>BK=CN

DP//NC

=>DP/NC=BD/BC

=>DP/BK=BD/BC

DQ//BK

=>DQ/BK=CD/CB

=>DQ+DP=BK(BD/BC+CD/CB)=BK

15 tháng 10 2020

Kiểm tra lại đề nhé!

10 tháng 4 2020

BTS Mình chảnh mà? Cái này mình không dám nói sai vì đó là sự thật, chỉ chảnh với 1 số người như bạn Dương, đừng có để mình làm vậy với bạn :))

Trần Huy tâm Kệ đi anh

BTS Chào em nhé, anh là CTV của hoc24.vn nè. Em có thể gọi anh là "Kẹo" đó là tên thân mật mọi người gọi anh nha! "Anh Kẹo" , "anh Kẹo" hehe

À, mình nói đến việc của em nè? Anh cảm ơn em góp ý. Anh cũng bực vì 1 bạn CTV nào đó vô ý thức đến nỗi xóa câu hỏi của em, người ta góp ý thì mình tiếp thu, mắc mở gì phải xóa em nhỉ?

Nhưng mà thật lòng, anh không biết em lớp mấy, em nói chuyện với mọi người anh thấy hơi thiếu tôn trọng. Em ơi, khi mà em góp ý cho ai, em nhìn nhận sự việc một cách tích cực xíu nhé. Những từ ngữ em dùng hơi quá với tụi anh rồi, tụi anh cũng là con ngươi thôi em ơi. Anh nghĩ là đây cũng là bài học kinh nghiệm, sau này em sẽ ra đường hay nói chuyện với ai cũng sẽ biết cách nói chuyện nha. Tại vì thật ra em nói chuyện như vậy em đang làm hình ảnh mình xấu đi,mình vô ý thức là không có tốt đâu nè.

Nhưng góp ý của em hoc24 ghi nhận và sẽ sửa đổi nha. Em cố gắng học tốt và thay đổi cách nói chuyện, giao tiếp, sau này giúp ích hoc24 em nhé!

Anh Kẹo cảm ơn em rất nhiều <3

Có gì mà ức chế hay sao thì cứ liên hệ Facebook cho anh, tên fb anh là "Natri Photphua" nha <3

20 tháng 3 2023

a. Ta có tam giác ABC là tam giác có cạnh AB dài hơn cạnh AC, nên góc A cũng là góc nhọn. Vậy AE sẽ là đường cao của tam giác ABC. Khi đó, ta có:

  • Tam giác AKB cũng là tam giác nhọn, nên ta có đường cao AH trong tam giác AKB.

  • Đường cao AH cũng là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:

            AH>HG

Trong đó, HG là đoạn thẳng nối điểm H và điểm G, trong đó G nằm trên đoạn c AB sao cho BG = BK.

  • Ta có AK<AE, nên ta có KG>GE.

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:

            KB = KG + GB < GE + BG = BE

Do đó, KB > BK.

b. Giống như phần a, ta có:

  • AH>HG

  • KG>GE

Ta cũng có cách chứng minh tương tự như phần a để suy ra:

            BA>AK>BK

Vậy, BA>BK.