ốc sên | trai sông | mực | |
lối sống | |||
cách dinh dưỡng | |||
kiểu vỏ | |||
kiểu đối xứng |
điền vào bảng sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |
• Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
Hình thức dinh dưỡng | Nguồn năng lượng | Nguồn carbon | Các loại vi sinh vật điển hình |
Quang tự dưỡng | Ánh sáng | Chất vô cơ | Vi sinh vật quang hợp (vi khuẩn lam, trùng roi, tảo) |
Hóa tự dưỡng | Chất vô cơ | Chất vô cơ | Chỉ một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn nitrate hóa, vi khuẩn oxy hóa hydrogen,...) |
Quang dị dưỡng | Ánh sáng | Chất hữu cơ | Chỉ một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía) |
Hóa dị dưỡng | Chất hữu cơ | Chất hữu cơ | Nhiều vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh |
• So với thực vật (quang tự dưỡng sử dụng CO2) và động vật (hóa dị dưỡng), vi sinh vật có thêm những kiểu dinh dưỡng khác như hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon không phải là CO2.
-Thủy tức:
+ Kiểu đối xứng: tỏa tròn
+ Cách di chuyển: lộn đầu, sâu đo
+ Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
+ Cách tự vệ: tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
+ Số lớp tế bào của thành cơ thể: 2 lớp
+ Kiểu ruột: hình túi
+ Lối sống: sống đơn độc
-Thủy tức:
+ Kiểu đối xứng: tỏa tròn
+ Cách di chuyển: lộn đầu, sâu đo
+ Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
+ Cách tự vệ: tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
+ Số lớp tế bào của thành cơ thể: 2 lớp
+ Kiểu ruột: hình túi
+ Lối sống: sống đơn độc
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:
-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.
-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.
1.b 2.b
3.Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng
4. Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù
Đại diện | Nơi sống | Lối sống | Kiểu vỏ đá vôi |
Trai | Đáy hồ ao, sông ngòi | Lấp dưới tầng đáy bùn , di chuyển chậm chạp | 2 mảnh nối với nhau |
Ốc sên | Trên cạn | Bò chậm chạp | Vỏ xoắn ốc |
Mực | Biển | bơi nhanh | Tiêu giảm |
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu | co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
nè bạn!
kiểu dinh dưỡng của ốc sên đúng ko vậy?