Đốt cháy hoàn toàn 0,84g kim loại A thu được 1,2g sản phẩm. Tìm kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ĐLBTKL: \(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_x}\)
\(\Leftrightarrow0,84+m_{O_2}=1,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=0,36g\)
\(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{0,36}{32}=0,1125mol\)
PTHH: \(4A+xO_2\rightarrow^{t^o}2A_2O_x\)
\(\frac{0,045}{x}\) \(0,01125\) mol
\(\rightarrow n_A=n_{O_2}=\frac{0,01125.4}{x}=\frac{0,045}{x}mol\)
\(\rightarrow M_A=\frac{m}{n}=\frac{84}{\frac{0,045}{x}}=0,84.\frac{x}{0,045}\approx18,67x\left(g/mol\right)\)
Biên luận
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 18,67 | 37,34 | 56 |
Vậy kim loại đó là sắt
\(4A+O_2-^{t^o}\rightarrow2A_2O\\ n_A=4n_{O_2}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(Na\right)\)
\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)
\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)
Đáp án : A
Ta có : mMOH = 30 . 1 , 2 . 20 100 = 7 , 2 g
Bảo toàn nguyên tố M : nMOH = 2nM2CO3
=> 7 , 2 M + 17 = 9 , 54 . 2 2 M + 60 => M = 23 (Na)
=> nNaOH = neste = 0,18 mol
=> Meste = 88g ( CH3COOC2H5)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
______0,8___0,2___0,4 (mol)
b, a = mNa = 0,8.23 = 18,4 (g)
c, mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{16}{150}.100\%\approx10,67\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_R=n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Thật ra nó hơi vô lí vì anh thấy 200ml dd H2SO4 là dung dịch loãng, PT như trên, tính ra đồng mà đồng không tác dụng axit sunfuric loãng. Em hỏi lại cô đề bài nha :D
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+27y=2,87\left(1\right)\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\Rightarrow81x+\dfrac{1}{2}y\cdot102=3,75\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,04\cdot81}{3,75}\cdot100\%=86,4\%\)
Hai oxit kim loại thu được là ZnO (a mol) và Al2O3 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27.2b=2,87\\81a+102b=3,75\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\).
Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là:
%mZnO=\(\dfrac{0,04.81}{3,75}.100\%=86,4\%\).
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
\(4A+2O_2-^{t^o}\rightarrow2A_2O_n\)
Ta có : \(\dfrac{0,84}{A}=\dfrac{1,2}{2A+16n}.2\)
Chạy nghiệm n= 1,2,3
n=1 => A=18,67
n=2 => A=37,33
Chỉ có n=3, A=56 là thỏa mãn
=> A là Fe