Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ĐLBTKL: \(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_x}\)
\(\Leftrightarrow0,84+m_{O_2}=1,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=0,36g\)
\(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{0,36}{32}=0,1125mol\)
PTHH: \(4A+xO_2\rightarrow^{t^o}2A_2O_x\)
\(\frac{0,045}{x}\) \(0,01125\) mol
\(\rightarrow n_A=n_{O_2}=\frac{0,01125.4}{x}=\frac{0,045}{x}mol\)
\(\rightarrow M_A=\frac{m}{n}=\frac{84}{\frac{0,045}{x}}=0,84.\frac{x}{0,045}\approx18,67x\left(g/mol\right)\)
Biên luận
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 18,67 | 37,34 | 56 |
Vậy kim loại đó là sắt
\(4A+O_2-^{t^o}\rightarrow2A_2O\\ n_A=4n_{O_2}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(Na\right)\)
\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)
\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
______0,8___0,2___0,4 (mol)
b, a = mNa = 0,8.23 = 18,4 (g)
c, mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{16}{150}.100\%\approx10,67\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+27y=2,87\left(1\right)\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\Rightarrow81x+\dfrac{1}{2}y\cdot102=3,75\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,04\cdot81}{3,75}\cdot100\%=86,4\%\)
Hai oxit kim loại thu được là ZnO (a mol) và Al2O3 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27.2b=2,87\\81a+102b=3,75\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\).
Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là:
%mZnO=\(\dfrac{0,04.81}{3,75}.100\%=86,4\%\).
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
n H2O=\(\dfrac{3,6}{18}\)=0,2 mol
2H2O-đp->2H2+O2
0,2-------------------0,1 mol
2O2+3Fe-to>Fe3O4
0,1----------------0,05 mol
=>x=VO2=0,1.22,4=2,24l
=>y=m Fe3O4=0,05.232=11,6g
\(4A+2O_2-^{t^o}\rightarrow2A_2O_n\)
Ta có : \(\dfrac{0,84}{A}=\dfrac{1,2}{2A+16n}.2\)
Chạy nghiệm n= 1,2,3
n=1 => A=18,67
n=2 => A=37,33
Chỉ có n=3, A=56 là thỏa mãn
=> A là Fe