K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Cách 1:Đo độ dài.

Cách 2:Dùng com pa đo.

15 tháng 11 2015

1. đoạn thẳng là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

2.  để đo độ dài 1 đoạn thẳng ta lấy các dụng cụ đo độ dài và để thước theo vạch số 0 rùi đo

3. đo độ dài các đoạn thẳng rùi so sánh

15 tháng 11 2015

đoạn thẳng là hình gồm 2 điểm và tất cả các điểm nằm giữa 2  điểm đó

tick cho minh di bạn thân

28 tháng 10 2016

Hai tia đối nhau là : mỗi điểm trên đường thằng là gốc chung cảu hai tia đối nhau

Hai tia trùng nhau là : Trùng nhau có nghĩa là

vd :

A                          B                                                                                                                                                                 x

Tia Ax và tia ab là hai tia trùng nhau

Đoạn thẳng là : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó

Để đo dộ dài đoạn thẳng ta làm

Người ta dùng thước chia khoảng mm ( thước đo độ dài )

Đặt đầu mút thẳng tia số 0

So sánh độ dài hai độn thẳng tà làm :

_Ta có thể so sánh đoạn thằng bằng cách so sánh độ dài của nó

Khi AM + AB =Ab thì M nằm giữa hai điểm A và B

k nha

28 tháng 10 2016

CÓ TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6 BN Ạ  .NẾU KO BIẾT MIK TRẢ LỜI CHO

25 tháng 10 2017

Đo độ dài để so sánh .

25 tháng 10 2017

so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách đo độ dài

22 tháng 9 2017

Câu 1 : Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như sau :

- Đặt com-pa sao cho mũi nhọn trùng với mút đầu , mũi kia trùng với mút còn lại của tia Ox cho trước

- Giữ độ mở của com - pa ko đổi , đặt com-pa cho một mũi nhọn trùng với gốc O của tia Ox , mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta một mút mới

Câu 2: Đo độ dài đoạn thẳng AB = a

-Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM =a/2

Ta có M là trung điểm của AB

22 tháng 4 2017

a) Mô tả cách làm:

Vẽ đoạn PQ song song với AB. PQ có độ dài bằng 3 đơn vị

– Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA.

– Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Chứng minh AC=CD=DB

∆OPE và ∆OBD có PE//DB nên

2016-01-15_205717

∆OEF và ∆ODC có PE // CD nên

2016-01-15_205727

Từ 1 và 2 suy ra:

2016-01-15_205825

mà PE = EF nên DB = CD.

Chứng minh tương tự:

Vây: DB = CD = AC.

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau:

Ta có thể chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau như cách sau:

Vẽ 6 đường thẳng song song cách đều nhau( có thể dùng thước kẻ để vẽ liên tiếp). Đặt đầu mút A và B ở hai đường thẳng ngoài cùng thì các đường thẳng song song cắt AB chia thành 5 phần bằng nhau.

27 tháng 9 2017

a) - Mô tả cách làm:

    + Vẽ đoạn thẳng PQ song song với AB, PQ có độ dài bằng 3 đơn vị.

    + E, F nằm trên PQ sao cho PE = EF = FQ = 1. Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA

    + Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Khi đó ta được AC = CD = DB.

- Chứng minh AC = CD = DB:

Theo hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔOAC có FQ // AC (F ∈ OC, Q ∈ OA) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔOCD có EF // CD (E ∈ OD, F ∈ OC) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔODB có PE // BD (P ∈ OB, E ∈ OD) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ 3 đẳng thức trên suy ra Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà FQ = EF = PE ⇒ AC = CD = DB (đpcm).

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ngoài cách trên, ta có thể chia một đoạn thẳng thành 5 đoạn bằng nhau bằng cách vẽ thêm một đoạn thẳng AC bằng 5 đơn vị, chia đoạn thẳng AC thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn bằng 1 đơn vị: AD = DE = EF = FG = GC.

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ các điểm D, E, F, G ta kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt AB tại H, I, J, K. Khi đó ta thu được các đoạn thẳng AH = HI = IJ = JK = KB.

18 tháng 3 2018

sai

ta thấy tên tử và dưới mẫu = nhau

=>A=B=1

18 tháng 3 2018

không phải đâu Hoàng Phú Huy, nhìn kĩ lại đi

26 tháng 2 2017

a, Nguyễn Trãi nêu nguyên lí tư tưởng nhân nghĩa

- Tư tưởng nhân nghĩa

- Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt ta

b, Đoạn đầu mở đầu tuyên ngôn về độc lập dân tộc.

    + Tác giả đưa ra chân lí chính nghĩa, và chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền

    + Trình bày đầy đủ khái niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi được trình bày một cách đầy đủ: ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt

c, Khảng định quyền tự do, độc lập bằng lí lẽ thuyết phục:

    + Khẳng định sự tự nhiên, vốn có, lâu đời (từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác)

    + Sử dụng nghệ thuật so sánh trong những câu văn biền ngẫu

    + Nêu dẫn chứng thực tiễn ( Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô)

- Cách lập luận chặt chẽ làm cho tuyên ngôn giàu sức thuyết phục hơn