STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khốilượngtrước khiphơikhô(g) | Khốilượngsau khiphơikhô(g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm(%) |
1 | cÂY cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả ........ | 100 | ...... | .... |
3 | Hạt........ | 100 | ...... | ...... |
4 | Củ....... | 100 | ........ | ......... |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Quả dưa chuột ... 5g ... 95%
3.Hạt ngô ... 20g ... 80%
4.Củ khoai lang ... 40g ... 60%
2. Quả táo :
Khối lượng sau khi phơi khô : 14 (g)
Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 86%
3. Hạt lúa :
Khối lượng sau khi phơi khô : 88 (g)
Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 12%
4. Củ khoai lang :
Khối lượng sau khi phơi khô : 60 (g)
Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 40%
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
Chúc bạn học tốt!
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì C 3 H 8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng nước trước khi phơi khô (g) | Khối lượng nước sau khi phơi (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây bắp cải | 100 | 10 | 90 |
2 | Qủa dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây bắp cải | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
tick nha
câu này khó bạn thí nghiệm mới biết được vì tùy vào thời gian , nhiệt độ nha